Giáo án Hình học 6 tuần 34 Trường THCS xã Hiệp Tùng

I. Mục tiêu: Học xong bài giảng này, HS có khả năng:

 1. Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức về góc, tia phân giác của góc, tam giác, đường tròn, hình tròn.

2. Kỹ năng: Sử dụng thành thạo các dụng cụ để đo, vẽ góc, vẽ đường tròn, tam giác.

3. Thái độ: Hình thành tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình.

II. Chuẩn bị của GV - HS:

1. Giáo viên: Giáo án, sgk, compa, thước, bảng phụ.

 2. Học sinh: Dcht, SGK, vở ghi, chuẩn bị các câu hỏi, bài tập ôn tập vào vở .

III. Phương pháp: mô tả trực quan, thực hành, giải quyết vấn đề, thuyết trình.

IV. Tiến trình giờ dạy – Giáo dục:

1. Ổn định lớp: (1 ph)

2. Kiểm tra bài cũ: (thực hiện trong tiết dạy)

 3. Giảng bài mới : (40 ph)

ĐVĐ: Tiết học hôm nay các em sẽ được hệ thống lại kiến thức đã được học trong học kì II để chuẩn bị kiểm tra học kì.

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1412 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 6 tuần 34 Trường THCS xã Hiệp Tùng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: ...../..../2014
Ngày dạy: ...../...../2014
Tuần: 34
Tiết: 29
ÔN TẬP HỌC KÌ II
I. Mục tiêu: Học xong bài giảng này, HS có khả năng:
 1. Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức về góc, tia phân giác của góc, tam giác, đường tròn, hình tròn.
2. Kỹ năng: Sử dụng thành thạo các dụng cụ để đo, vẽ góc, vẽ đường tròn, tam giác. 
3. Thái độ: Hình thành tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình. 
II. Chuẩn bị của GV - HS:
1. Giáo viên: Giáo án, sgk, compa, thước, bảng phụ.
 2. Học sinh: Dcht, SGK, vở ghi, chuẩn bị các câu hỏi, bài tập ôn tập vào vở .
III. Phương pháp: mô tả trực quan, thực hành, giải quyết vấn đề, thuyết trình...
IV. Tiến trình giờ dạy – Giáo dục:
1. Ổn định lớp: (1 ph)
2. Kiểm tra bài cũ: (thực hiện trong tiết dạy)
 3. Giảng bài mới : (40 ph) 
ĐVĐ: Tiết học hôm nay các em sẽ được hệ thống lại kiến thức đã được học trong học kì II để chuẩn bị kiểm tra học kì. 
Hoạt động của thầy - trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1:(12 ph)
GV yêu cầu HS nêu các tính chất ở SGK/96.
HS thực hiện, HS khác nhắc lại 
GV khắc sâu kiến thức phần này cho HS.
- GV nêu câu hỏi: 
+ Góc là gì?
+ Tia phân giác của 1 góc là gì ?
+ Thế nào là ( 0; R ) ?
+ Hình tròn là gì?
+ là gì?
- HS lắng nghe và lần lượt trả lời các câu hỏi , HS khác nhận xét, GV nhận xét, bổ sung.
I. Lý thuyết:
+ Các tính chất ( SGK/96).
+ Góc là gì?
+ Tia phân giác của 1 góc là gì ?
+ Thế nào là (O; R ) ?
+ Hình tròn là gì?
+ là gì?
(SGK)
Hoạt động 2: (28 ph)
- GV cho HS làm theo nhóm bài 1
- HS hoạt động nhóm trong 2’.
Các nhóm đứng tại chỗ trả lời.
- GV kiểm tra kết quả của 1 vài nhóm .
- GV chốt lại những câu đúng 
-GV chốt lại kiến thức trọng tâm qua bài tập.
- GV nêu đề bài 2 :
a) Vẽ 2 góc phụ nhau
b) Vẽ 2 góc kề nhau 
 c) Vẽ 2 góc kề bù
d) Vẽ tia phân giác Ot của góc xOy 600.
 - HS vẽ hình vào vở 
- Gọi 4 HS lên bảng 
HS còn lại làm và lên bảng kiểm tra, GV kiểm tra và nêu kết quả cuối cùng.
- GV nêu đề bài bài 3.
- Gọi 1 HS đọc đề bài 
- GV cùng làm việc với HS
1 HS lên bảng vẽ hình , các HS khác vẽ vào vở 
- GV nêu câu hỏi gợi ý:
 Em hãy so sánh và từ đó suy ra tia nào nằm giữa 2 tia còn lại ?
- Có tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz thì suy ra điều gì?
- Có Oz là tia phân giác vậy tính thế nào ?
- Làm thế nào để tính ?
-HS trả lời và thực hiện, 3 HS lần lượt lên bảng, HS khác nhận xét
GV nhận xét, bổ sung.
II. Bài tập
Bài 1: Các câu sau đúng hay sai ?
a)Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì 
b)Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R.
c) Hình tròn là hình gồm cỏc điểm nằm troên đường tròn và các điểm nằm bên ngoài đường tròn đó.
d)Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA khi ba điểm A, B, C không thẳng hàng.
*Câu a, c sai; câu b, d đúng.
Bài 2 : a) Vẽ 2 góc phụ nhau
b) Vẽ 2 góc kề nhau 
 c) Vẽ 2 góc kề bù	
d) 
Bài 3 :Trên 1 nửa mặt phẳng bờ có chứa tia Ox, vẽ 2 tia Oy và Ox sao cho = 320
 = 1120
a) Trong 3 tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? vì sao ?
b) Tính 
c) Vẽ Ot là tia phân giác . Tính ,.
 Giải 
a) Ta có = 320
 = 1120 < 
 Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz.
b) Vì tia Oy nằm giữa tia Ox và Oz
nên : + = 
 = - 
 = 1120 - 320 à = 800
c) Vì Ot là phân giác của nên
 = = = 400
 có = 400 , = 1120
 < (400 < 1120)
 tia Ot nằm giữa 2 tia Oz và Ox.
 + = 400 + = 1120
 = 1120 - 400 à =720
 4. củng cố : (3 ph)GV nhắc lại kiến thức trọng tâm cần lưu ý cho HS .
 	5. Hướng dẫn HS (1 ph)
 -Về nhà xem lại các nội dung ôn tập.
 - Ôn lại các BT 
 - Tiết sau kiểm tra học kì .
V/ Rút kinh nghiệm :
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Hiệp Tùng, ngày..... tháng ..... năm 2014
P.HT
Phan Thị Thu Lan

File đính kèm:

  • docTUAN 34.doc
Giáo án liên quan