Giáo án Hình học 6 tuần 20 Trường THCS xã Hiệp Tùng

I. Mục tiêu: Học xong bài giảng này, HS có khả năng:

 1. Kiến thức: Nhắc lại được khái niệm nửa mặt phẳng bờ a, cách gọi tên của nửa mặt phẳng bờ đã cho.

2. Kỹ năng: Nhận biết được mặt phẳng. Vẽ được và nhận ra được tia nằm giữa 2 tia khác nhau.

3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, tư duy logic.

II. Chuẩn bị của GV - HS:

1. Giáo viên: Giáo án, sgk.Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, compa.

2. Học sinh: Thước thẳng có chia khoảng cách, vở ghi, SGK.

III. Phương pháp: vấn đáp gợi mở, giải quyết vấn đề.

IV. Tiến trình giờ dạy - Giáo dục:

1.Ổn định lớp: ( 1 phút)

2. Kiểm tra bài cũ: GV thực hiện trong tiết dạy.

3. Giảng bài mới: ( 38 phút)

ĐVĐ: Khi nào ta nói tia nằm giữa hai tia còn lại?

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1303 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 6 tuần 20 Trường THCS xã Hiệp Tùng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 30/12/2013
Ngày dạy : 11/01/2014
Tuần: 20
Tiết : 15
Chương II : Góc 
§1. Nửa mặt phẳng
I. Mục tiêu: Học xong bài giảng này, HS có khả năng:
 1. Kiến thức: Nhắc lại được khái niệm nửa mặt phẳng bờ a, cách gọi tên của nửa mặt phẳng bờ đã cho. 
2. Kỹ năng: Nhận biết được mặt phẳng. Vẽ được và nhận ra được tia nằm giữa 2 tia khác nhau.
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, tư duy logic.
II. Chuẩn bị của GV - HS:
1. Giáo viên: Giáo án, sgk.Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, compa.
2. Học sinh: Thước thẳng có chia khoảng cách, vở ghi, SGK.
III. Phương pháp: vấn đáp gợi mở, giải quyết vấn đề.
IV. Tiến trình giờ dạy - Giáo dục:
1.Ổn định lớp: ( 1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: GV thực hiện trong tiết dạy.
3. Giảng bài mới: ( 38 phút)
ĐVĐ: Khi nào ta nói tia nằm giữa hai tia còn lại?
Hoạt động của thầy – trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: ( 20 phút)
- GV gọi 1 hs lên bảng cả lớp cùng làm trên vở
Vẽ 1 đường thẳng và đặt tên 
- GV? Đường thẳng có giới hạn không ? Đường thẳng vừa vẽ có chia mặt bảng ? (mặt trang giấy) thành mấy phần ? 
- GV: Mặt bảng, mặt trang giấy cho ta hình ảnh của 1 mp chỉ rõ 2 nửa mp.
Hoạt động 2: 
- GV lấy thêm vd về nửa mp 
- Mp có giới hạn không ?
- HS cho vd về hình ảnh mp trong thực tế ?
- GV? Đt a chia mp làm mấy phần ?
- HS: 2 phần riêng biệt 
- GV Mỗi phần và đt a được coi như 1 nửa mp bờ a. Vậy thế nào là mp bờ a?
- GV nêu kn SGK - 72
- HS nhắc lại khái niệm 
- GV nêu thế nào là 2 nửa mp đối nhau 
- HS ghi vở 
- GV; Để phân biệt 2 nửa mp chung bờ a người ta thường đặt tên cho nó 
- GV vẽ các điểm M, N, P
- GV nêu cách gọi tên nửa mp. Nửa mp (I) là nửa mp bờ a chứa điểm M hoặc nửa mp bờ a không chứa điểm P.
Tương tự em hãy gọi tên nửa mp bờ a còn lại trên hình vẽ ?
- HS chỉ vào hình vẽ và đọc tên nửa mp
- GV giới thiệu 2 điểm nằm cùng phía, 2 điểm nằm khác phía đ/v điểm a. 
- HS làm ?1 a/
 b/
- GV? Những đoạn thẳng ntn thì cắt a ? không cắt a?
1/ Nửa mặt phẳng:
- Trang giấy, mặt bảng là hình ảnh của mp
- Mp không bị giới hạn về mọi phía 
A
/////////////////////////////////////////////////
Khái niệm (SGK - 72)
- Hai nửa mp có chung bờ a gọi là 2 nửa mp đối nhau
- Bất kỳ đt nào nằm trên mp cũng là bờ chung của 2 nủa mp đối nhau 
- Hai điểm M, N nằm cùng phía đối với đt a
- Hai điểm M, P (hoặc N, P) nằm khác phía đối với đt a
?1 a/ 
 b/ Đoạn thẳng MN không cắt a 
 Đoạn thẳng MP cắt a
Hoạt động 2: ( 18 phút)
- GV yêu cầu hs :
+ Vẽ 3 tia Ox, Oy, Oz chung gốc 
+ Lấy 2 điểm M, N sao cho 
 M tia Ox ; M O
 N tia Oy; N O 
- Vẽ đoạn thẳng MN
- Gọi 1 hs lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào vở 
- GV? Tia Oz cắt đoạn thẳng MN ?
- GV Tia Oz cắt MN tại 1 điểm nằm giữa M và N ta có tia Oz nằm giữa 2 tia Ox, Oy 
- GV cho hs làm ?2 GV vẽ sẵn hình trên bảng phụ.
- Hình b/ Tia Oz có nằm giữa 2 tia Ox, Oy không ? tại sao ? 
- HS trả lời.
- Hình c:Tia Oz có cắt đoạn MN không ? Tia Oz có nằm giữa 2 tia Ox, Oy không ?
- HS trả lời.
- GV cho HS nhận xét, GV nhận xét ghi điểm.
2/ Tia nằm giữa 2 tia 
- Tia Oz cắt đoạn MN tại điểm nằm giữa M & N 
Ta nói tia Oz nằm giữa 2 tia Ox, Oy
?2
Hình a
Hình b
Oz là tia nằm giữa hai tia Ox và Oy Hình c
Oz không nằm giữa hai tia Ox và Oy
4. Củng cố :( 5 phút) HS làm Bt 2, 3, 5 (SGK - 73)
- BT 2: HS thực hành và trả lời câu hỏi 
- BT 3 : HS điền vào chỗ trống trên bảng phụ 
- BT 5: HS vẽ hình và trả lời .
5. Hướng dẫn HS : ( 1 phút)
- Học kỹ lý thuyết + Làm BT SGK - 73 1, 4, 5 (SBT - 52).
- BT thêm : Vẽ 4 tia chung gốc rồi chỉ ra các tia nằm giữa 2 tia khác.
 - Tiết sau học bài “Góc”.
V. Rút kinh nghiệm:
Hiệp Tùng, ngày..... tháng ..... năm 2014
P.HT
Phan Thị Thu Lan

File đính kèm:

  • docTUAN 20.doc
Giáo án liên quan