Giáo án Hình học 6 Tiết 20: tia phân giác của góc

I. Mục tiêu:

- Kiến thức:

+học sinh hiểu được thế nào là tia phân giác của góc?

+ đường phân gáic của góc là gì?

- Kỹ năng:

+ Học sinh biết vẽ tia phân giác của góc

- thái độ:

+ rèn luện cho HS tính cẩn thận chính xác khi đo vẽ.

II. chuẩn bị của GV và HS:

- GV: thứơc thẳng phấn màu, com pa, thước đo góc.

- HS: đồ dùng học tập

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1588 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 6 Tiết 20: tia phân giác của góc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 20: tia phân giác của góc
I. Mục tiêu:
Kiến thức: 
+học sinh hiểu được thế nào là tia phân giác của góc?
+ đường phân gáic của góc là gì?
Kỹ năng:
+ Học sinh biết vẽ tia phân giác của góc
thái độ: 
+ rèn luện cho HS tính cẩn thận chính xác khi đo vẽ.
II. chuẩn bị của GV và HS:
GV: thứơc thẳng phấn màu, com pa, thước đo góc.
HS: đồ dùng học tập…
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ
GV: BT:
Vẽ: xot = 250;xoy = 500 tia Ot có nằm giữa hai tia Ox và Oy không ? vì sao?
Tính toy? So sánh xot và yOt
Gọi 2 HS cùng làm
Nhận xét kết quả
GV: nhận xét tia ot ở trên có những đặc điểm nào?
GV: treo hình vẽ hai cái cân: (thăng bằng và không thăng bằng)
+ điểm khác nhau giữa hai cái cân?
+ khi nào cân thăng bằng.
GV: khi cân thăng bằng thì kim cân ởi vị trí nào?
GV: hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu xem tia Ot trên và kim cân ở vị trí cân bằng có tên gọi là gì chúng ta vào bài mới
Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy vì: xot < xoy .
Vì tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy nên
xoy = xot + toy
mà xot =250;xoy = 500
toy = 500 _ 250= 250
xoy =xOt
HS: tia ot nằm giữa hai tia ox và oy và xoy =xOt
Hoạt động 2: tia phân giác của góc là gì?
t
0
x
y
150
150
GV: tia ot nằm ở vị trí nào? So sánh xot và yOt
t
0
x
y
700
700
 GV: Tia ot như trên được gọi là tia phân giác của góc xoy .
GV: vậy tia ot như thế nào là được gọi là tia phân giác cảu một góc?
GV: đư a ra khái niệm tia phân giác.
HS: tia ot nằm giữa hai tia ox và oy và xoy =xOt
HS: tia ot là tia phân giác góc xoy :
+ tia ot nằm giữa hai tia ox và oy
+ xoy =xOt
1. Tia phân gíac của một góc là gì?
sgk
Tia oz là tia phân giác của góc xoy ĩ
+ tia oz giữa hai tia ox, oy
+. xoy =xOt
Hoạt động 3: cách vẽ tia phân giác của góc:
GV: gọi HS đọc VD sgk.
GV: vẽ xoy = 640 bằng cách nào?
GV: vậy có thể dùng thước đo góc để vẽ tia oz hay không?
GV: phát phiếu học tập và cho lớp thảo luận theo nhóm.
tia oz là tia phân giác của góc xoy cần những điều kiện nào?
điền vào chổ trống:
+ vì tia …nằm giữa hai tia ….
Nên xOy=……+ ……..
=> …..+…….= 640
mà …… =……. 
=> ……=….. = =…….
Vậy để vẽ tia ….. là tia phân giác của góc xoy. Ta vẽ tia …. tạo tia …. 1 góc …
GV: thu phiếu học tập của nhóm. Sửa lỗi nếu có. 
GV: gọi 1 HS vẽ tia phân giác oz của xoy = 640 .
Gọi 1 HS lên kiểm tra xem bạn vẽ có đúng không?
GV: yêu cầu HS lấy giấy đã chuẩn bị. Hướng dẫn cho HS gấp giấy xác địnhtia phân giác.
GV: cho HS đo góc để kiểm tra
GV: yêu cầu HS vẽ tia phân giác cảu các góc: 500, 900, 1200, 1800
GV: chú ý cho HS góc bẹt có hai tia phân giác.
GV: mỗi góc không phải là góc bẹt có bao nhiêu tia phân giác?
GV: gọi HS đọc nhận xét
HS: bằng thứơc đo góc
HS: thảo luận nhóm theo sự sắp xếp của GV
HS: +tia oz nằm giữa hai tia Ox và Oy 
+xoz =xoy.
+ vì tia oz nằm giữa hai tiaox, oy
Nên xOy=xoz+zOy
=> xoz+zOy= 640
mà xoz =zoy 
=> xoz =zoy = = 320.
Vậy để vẽ tia oz là tia phân giác của góc xoy. Ta vẽ tia oz tạo tia ox 1 góc 320
HS: vẽ hình
HS: thực hiện theo hướng dẫn của GV
HS: vẽ 
HS: mỗi góc không phải là góc bẹt có 1 tia phân giác.
Góc bẹt có hai tia phân giác
2. các vẽ tia phân giác của góc:
cách 1: dùng thước đo góc
a. ví dụ: sgk
b. cách vẽ:
xoz =zoy 
mà xoz+zOy= 640
=> xoz =zoy = = 320.
Vẽ tia oZ nằm giữa hai tia Ox và Oy sao cho xoz =zoy = = 320.
Hoạt động 4: luyện tập cũng cố:
GV: yêu cầu HS nêu hai nhận xét?
BT : ai vẽ đúng?
Vẽ trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA: AOB = 500; aoc= 1300; có 3 HS vẽ như sau?
2. bài 27 sgk:
B
0
A
C
B
0
A
C
bạn A:	bạn B:
B
0
A
C
C
0
A
B
Bạn C:
Bạn a và B vẽ đúng.
HS: 
Tia OC nằm giữa tia OA và OB
Vì AOB > AOC
Nên AOB = AOC+COB
Mà AOB = 1450; AOC = 550.
=> BOC= 1450- 550= 900.
Hoạt động 6: hướng dẫn về nhà
-học bài , nắm vững nhận xét biết vận dụng giải BT. Thực hành vẽ các góc đã biết trước số đo.
- làm các BT:24,25,26,28,29 trong sgk 
- chuẩn bị bài mới : tia phân giác của góc. Làm ? 1 sgk

File đính kèm:

  • docTieát 21.DOC
Giáo án liên quan