Giáo án Hình Học 6 Năm học 2012- 2013

I. Mục tiêu

 * Kiến thức : Học sinh nắm được hình ảnh của điểm, hình ảnh của đường thẳng. Biết được khái niệm điểm thuộc đường thẳng, không thuộc đường thẳng.

 * Kỹ năng: Biết vẽ điểm, đường thẳng, biết đặt tên điểm, đường thẳng. Biết sử dụng ký hiệu , . Quan xát các hình ảnh thực tế. BiÕt vÏ h×nh minh ho¹ c¸c quan hÖ: ®iÓm thuéc hoÆc kh«ng thuéc ®­êng th¼ng.

 * Thái độ : Làm quen với hình học, bước đầu biết sử dụng công cụ vẽ.

II. Phương pháp

 - Nªu vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ò, Trùc quan nªu vÊn ®Ò, thùc hµnh

III. ChuÈn bÞ :

1. Giáo viên : Thước thẳng, phấn màu.

2. Học sinh : Đọc trước bài, thước thẳng, bút chì, tẩy.

VI. Ho¹t ®éng d¹y häc:

1 . Ổn định

2 . Bài dạy

 

doc42 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1395 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình Học 6 Năm học 2012- 2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ững điểm nào?
ĐVĐ: Hình 1 khác gì so với đường thẳng và tia? Hình 1 chính là đoạn thẳng AB, vậy đoạn thẳng AB được định nghĩa như thế nào ? 
- Hình này gồm vô số điểm, gồm hai điểm A, B và những điểm nằm giữa A và B. 
H§2: Đoạn thẳng AB là gì (14’)
Giới thiệu và vẽ lại hình 1
? Vậy đoạn thẳng AB được định nghĩa như thế nào?
Giới thiệu cách đọc.
Treo bảng phụ Bài 33 (sgk – 115)
Bài 1: - Cho hai điểm A, B
 - Vẽ đoạn thẳng AB
Lấy C bất kì thuộc đoạn thẳng AB.
? Trên hình có mấy đoạn thẳng? Đó là những đoạn thẳng nào? 
? Có nhận xét gì về các đoạn thẳng với đường thẳng chứa nó?
? Hãy rút ra nhận xét.
- Hs vẽ hình
- Hai hs trả lời.
- Hs đọc theo
Hoạt động nhóm.
Lên bảng vẽ.
- Hs trả lời
- Đoạn thẳng là một phần của đ/thẳng chứa nó.
- Hs nhận xét.
1. Đoạn thẳng AB là gì?
* Định nghĩa: (SGK – 115)
Đọc là: 
- Đoạn thẳng AB (hay đoạn thẳng BA)
- Hai điểm A, B là hai đầu mút của đoạn thẳng.
Bài tập 33 (sgk – 115)
Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
a) “R, S”; “R, S”; “R, S”.
b) Hai điểm R, S và tất cả các điểm nằm giữa R, S.
Bài 1: (bài 34) 
Trên hình có các đoạn thẳng: AC, CB, AB
* Nhận xét: Đoạn thẳng là một phần của đường thẳng chứa nó.
H§3: Đoạn thẳng cắt đường thẳng, cắt tia, cắt đoạn thẳng (14’)
? Đường thẳng cắt nhau có mấy điểm chung?
? Đường thẳng song song có mấy điểm chung?
GV. Vị trí của đ/thẳng căn cứ vào số điểm chung và nếu có 1 điểm chung thì nó sảy ra vị trí cắt nhau, chúng ta đã được học đ/thẳng, đoạn thẳng, tia. Chúng ta sẽ tìm hiểu một số vị trí xảy ra giữa chúng.
Treo bảng phụ H33, H34, H35.
? Nhận dạng và mô tả từng trường hợp trong hình vẽ?
- 1 điểm chung
- không có điểm chung
- Quan xát và nhận dạng từng vị trí xảy ra 
2. Đoạn thẳng cắt đường thẳng, cắt tia, cắt đoạn thẳng. 
H33: AB CD = {O} 
 H34: AB Ox = {A} 
 H35:AB xy = {A} 
Cho häc sinh quan s¸t c¸c b¶ng phô vµ m« t¶ c¸c trêng hîp c¾t nhau trong b¶ng phô sau:
H§4: Củng cố - Luyện tập (10’)
Củng cố:
? Nhắc lại định nghĩa đoạn thẳng AB
Treo bảng phụ bài tập 35 (SGK-116)
Gọi M là một điểm bất kỳ trên đoạn thẳng AB, điểm M nằm ở đâu? Em hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau.
a) Điểm M phải trùng với điểm A.
b) Điểm M phải nằm giữa hai điểm A và B.
c) Điểm M phải trùng với điểm B.
d) Điểm M hoặc trùng A, hoặc nằm giữa A và B, hoặc trùng với điểm B.
Bài 36(SGK-116)
y/c hs đọc bài và vẽ hình 36
? Đ/thẳng a có đi qua mút của đoạn thẳng nào không ?
? Đ/thẳng a cắt những đoạn thẳng nào ?
? Đ/thẳng a không cắt đoạn thẳng nào ?
Nêu định nghĩa.
Hs: Chọn câu trả lời đúng trên bảng phụ.
Bài 35 (SGK-116)
Đáp án: a) Sai.
	 b) Sai.
	 c) Sai.
	 d) Đúng.
Bài 36(SGK-116)
a) Đ/thẳng a k đi qua mút của đoạn thẳng nào.
b) Đ/thẳng a cắt những đoạn thẳng: AB và AC.
c) Đ/thẳng a không cắt đoạn thẳng BC
H§5: H­íng dÉn vÒ nhµ (2’)
- Thuộc và hiểu định nghĩa đoạn thẳng.
- Luyện vẽ hình biểu diễn đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, đoạn thẳng cắt tia, đoạn thẳng cắt đ/thẳng.
- Làm bài tập 37, 38, 39 (sgk – 116).
Rót kinh nghiÖm :
Ngµy so¹n : 26/10/12
Ngµy gi¶ng: 02/11/12
 Tiết 8 §7. ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG
I. Mục tiêu 
 * Kiến thức : BiÕt kh¸i niÖm ®é dµi ®o¹n th¼ng.
 * Kỹ năng: BiÕt dïng th­íc ®o ®é dµi ®Ó ®o ®o¹n th¼ng. BiÕt vÏ mét ®o¹n th¼ng cã ®é dµi cho tr­íc. Biết so sánh hai đoạn thẳng.
 * Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận khi đo.
II. Phương pháp
 - Nªu vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ò, Trùc quan nªu vÊn ®Ò, thùc hµnh
III. ChuÈn bÞ :
1. Giáo viên : Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ.
2. Học sinh : Đọc trước bài, thước thẳng, bút chì, tẩy.
VI. Ho¹t ®éng d¹y häc:
1 . Ổn định 
2 . Bài dạy
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung ghi bảng
H§1: Kiểm tra – ĐVĐ (7’)
? Đoạn thẳng AB là gì ? vẽ hình minh họa.
? Chữa bài tập 37(sgk – 116)
- Ta đã biết đoạn thẳng AB là gì, biết vẽ đoạn thẳng AB. Mỗi một đoạn thẳng có một độ dài xác định, vậy độ dài đoạn thẳng là gì? Cách đo dộ dài đoạn thẳng như thế nào? 
Hs 
Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B và tất cả các điểm nằm giữa A và B. 
- Bài tập 37(SGK – 116)	 
H§2: Đo đoạn thẳng (13’)
- Vẽ một đoạn thẳng và đặt tên rồi đo đoạn thẳng đó.
? Viết kết quả đo bằng ngôn ngữ thông thường và bằng ký hiệu.
? Hãy nêu cách đo?
? Hãy đọc kết quả đo của hai bạn trên bảng.
? Đọc kết quả đo đoạn thẳng ở trong vở ?
? Muốn biết một đoạn thẳng có độ dài là bao nhiêu thì chúng ta phải đo đoạn thẳng. Vậy chúng ta đo bằng dụng cụ gì và đo như thế nào ?
- Giới thiệu một số loại thước: Thước cuộn, thước gấp, thước xích.
? Có nhận xét gì về số đo độ dài?
- Giới thiệu các cách nói khác nhau của độ dài đoạn thẳng AB.
Hs làm Bài 40 (SGK-119) Đo dụng cụ học tập.
? Bút chì và thước kẻ của em vật nào dài hơn ? Þ So sánh đoạn thẳng
Hai hs lên bảng, cả lớp làm vào vở.
- Viết kết quả.
- Trả lời.
- Đọc kết quả.
- Hs đọc kết quả trong vở
- Thước thẳng có chia khoảng.
- Hs theo dõi
- Trả lời.
- Hs chú ý
- Hs làm bài tập
- Hs trả lời
1. Đo đoạn thẳng
a) Dụng cụ
- Dụng cụ đo thường là thước thẳng có chia khoảng.
b) Cách đo: (sgk-117)
* Nhận xét: Mỗi đoạn thẳng có một độ dài. Độ dài đoạn thẳng là một số dương.
Bài 40 (SGK-119)
H§3: So sánh hai đoạn thẳng (10’)
Hướng dẫn so sánh 2 đoạn thẳng bằng cách so sánh độ dài của chúng.
VD:AB = 3cm; CD = 3cm; EG = 4cm
? So sánh độ dài của AB và EG?
AB = CD ; AB CD
? Thực hành đo các đoạn thẳng ở hình 41. So sánh EF và CD?
Giới thiệu 1 số dụng cụ đo độ dài.
Nhìn hình 42 để nhận dạng các loại thước.
Gv cho hs dùng thước dây đo kích thước bàn GV. Y/c 2 nhóm thực hiện và nhận xét độ chính xác, thao tác …
? 1 Inh-sơ = ? mm ?
- Hs so sánh
- Thực hành đo và so sánh.
- Đọc bài toán - Trả lời.
- Hs thực hành đo kích thước bàn GV
- Hs trả lời
2. So sánh 2 đoạn thẳng
Cho AB = m (cm); CD = n (cm)
(m, n là số đo độ dài, cùng đơn vị)
- Nếu m = n thì AB = CD.
- Nếu m > n thì AB > CD.
- Nếu m < n thì AB < CD.
?1. Cho các đoạn thẳng trong hình 41
Đo: AB = 2,8cm ; CD = 4cm IK=2,8cm; EF = 1,7cm; GH = 1,7cm 
* So sánh : EF < CD.
?2. Một số dụng cụ đo độ dài:
- Thước gấp (hình 42b)
- Thước xích (hình 42c)
- Thước dây (hình 42a)
Bài 41 (SGK-119)
Chiều dài :
Chiều rộng :
?3. 1 Inh-sơ = 2,56 mm
HĐ4. Củng cố - Luyện tập (13’)
? để so sánh đoạn thẳng chúng ta căn cứ vào đâu? 
Bài 42 (SGK-119)
? Thực hành đo độ dài đoạn thẳng cho kết quả. So sánh AB và AC?
Đo: AB = AC 
Hs: Căn cứ vào độ dài đoạn thẳng.
Bài 42 (SGK-116)
 AB = AC
Bài 43 (SGK-119)
? Sắp xếp các đoạn thẳng AB, BC, CA trong hình 45 theo thứ tự tăng dần
- Hs trả lời
Bài 43 (SGK-116)
 AC < AB < BC
H§5: H­íng dÉn vÒ nhµ (2’)
- Học toàn bộ bài.
- BTVN: 41; 44; 45 (SGK-119) + 34; 35; 37 (SBT-100; 101)
- Đọc trước bài: §8. Khi nào thì AM + MB = AB ?
Rót kinh nghiÖm :
Ngµy so¹n : 08/11/12
Ngµy gi¶ng: 16/11/12
 Tiết 9 §8. KHI NÀO THÌ AM +MB = AB
I. Mục tiêu 
 * Kiến thức : HiÓu vµ vËn dông ®­îc ®¼ng thøc AM + MB = AB ®Ó gi¶i c¸c bµi to¸n ®¬n gi¶n.
 * Kỹ năng: VËn dông ®­îc ®¼ng thøc AM + MB = AB ®Ó gi¶i c¸c bµi to¸n ®¬n gi¶n.
 * Thái độ : Tính toán hợp lí
II. Phương pháp
 - Nªu vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ò, Trùc quan nªu vÊn ®Ò, thùc hµnh
III. ChuÈn bÞ :
1. Giáo viên : Thước thẳng, phấn màu. 
2. Học sinh : Đọc trước bài, thước thẳng, bút chì, tẩy.
VI. Ho¹t ®éng d¹y häc:
1 . Ổn định 
2 . Bài dạy
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung ghi bảng
H§1: Kiểm tra (5’)
? Muốn đo độ dài đoạn thẳng AB ta làm thế nào?
? Cho 3 điểm A, B, C xy. Đo các độ dài các đoạn thẳng tìm được trên hình vẽ?
Gv:Trong thực tế muốn đo khoảng cách giữa hai điểm A và B cách xa nhau, ta phải chia AB ra những đoạn bé hơn, đo từng đoạn bé rồi cộng độ dài của chúng. Nhưng khi nào chúng ta có thể cộng được đoạn thẳng.
- Hs trả lời
H§2: Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng 
độ dài đoạn thẳng AB (20’)
- Đọc ? 1
- Đo độ dài AM, MB, AB.
- So sánh AM + MB và AB.
? Nêu nhận xét?
Lưu ý: Điều kiện 2 chiều: M nằm giữa A và B ó AM + MB = AB
- Nêu VD.
- Hướng dẫn cách tính MB.
Gv: Lưu ý cách trình bày:
- bước 1: Nêu điểm nằm giữa.
- bước 2: Nêu hệ thức đoạn thẳng.
- bước 3: Thay số để tính.
Bài 46 (SGK-121)
Hs hoạt động nhóm
? Tính IK ntn ?
? Vì sao ta áp dụng được biểu thức IN + NK = IK ?
Y/c 1 hs đại diện lên trình bày, các hs khác làm vào vở. 
? Nhận xét ?
- Hs đọc bài
- Thực hiện ?1
NX: SGK.
- Hs chú ý
Thực hiện VD theo sự hướng dẫn của Gv.
IN + NK = IK 
- Vì N nằm giữa I và K.
- Hs trình bày
- Hs nhận xét
1. Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB.
Cho M nằm giữa A và B. (hình 48)
Đo AM=2cm; MB=3cm; AB=5cm
So sánh AM + MB = AB
* Nhận xét: (SGK-120)
VD: Cho M nằm giữa A và B, 
AM = 3cm; AB = 8cm
Hỏi: MB = ?
Giải
Vì M nằm giữa A và B nên:
 AM+ MB = AB
thay AM = 3cm; ab = 8cm. Ta có:
 3 + MB = 8
 MB = 8 – 3 = 5 (cm)
 Vậy MB = 5(cm)
Bài 46 (SGK-121)
Cho : IN = 3cm ; NK = 6cm
Hỏi : IK = ?
Vì N nằm giữa I và K nên: 
IN + NK = IK 
3 + 6 = 9 = IK
Vậy : IK = 9 (cm)
H§3: Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất (8’)
- Giới thiệu một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa 2 điểm trên mặt đất.
- Hướng dẫn cách đo (SGK - 120)
- Nghe Gv giới thiệu.
2. Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa 2 điểm trên mặt đất.
- Thước cuộn bằng vải.
- Thước cuộn bằng sắt.
- Thước chữ A.
HĐ4. Củng cố - Luyện tập (10’)
? Khi nào thì AM + MB = AB ? 
? Nhắc lại cách đo khoảng cách …?
Bài 49 (SGK-121)
Gọi M và N là hai điểm nằm giữa hai mút đoạn thẳng AB. Biết rằng AN = BM. So sánh AM và BN.
Y/c 2 hs lên bảng thực hiện đồng thời
? Từ 2 TH em có nhận xét gì ? 
- Hs 1 làm TH1
- Hs 2 làm TH 2
- Hs nhận xét
B
N
M
A
a) TH 1: 
Vì N nằm giữa A và B nên
AN + NB = AB=>NB = AB - AN (1)
Vì M nằm giữa A và B nên
AM+MB =AB=> AM= AB - MB (2)
Mà AN = MB (3)
Từ (1); (2); (3) suy ra: AM = NB
b) TH 2:
A
B
M
N
(Trình bày tương tự)
H§6: H­íng dÉn vÒ nhµ (2’)
- Học toàn bộ bài.
- BTVN: 47; 48; 50; 51; 52 (SGK-121)
- Tiết sau: Luyện tập.
Rót kinh nghiÖm :
Ngµy so¹n : 16/11/12
Ngµy gi¶ng: 23/11/12
 Tiết 10 LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu

File đính kèm:

  • docHinh 6- Chương I (hoa).doc
Giáo án liên quan