Giáo án Hình học 6 kỳ 1 năm học 2013- 2014

1) Mục tiêu:

a) Kiến thức: HS nắm được hình ảnh của điểm, đường thẳng. Hiểu được quan hệ điểm , đường thẳng.

b) Kĩ năng: Biết vẽ điểm, đường thẳng; biết đặt tên điểm, đường thẳng; biết sử dụng các kí hiệu ,.

c) Thái độ: Biết quan sát, liên tưởng đến các hình ảnh của điểm, đường thẳng trong thực tế.

2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

a) Chuẩn bị của học sinh: Xem nd bài ở nhà; Thước thẳng, bút chì, vở ghi.

b) Chuẩn bị của giáo viên:

- Dự kiến phương pháp: Phát triển tư duy suy luận cho HS, nêu vấn đề, vấn đáp, nhóm, . . . .

- Biện pháp: GDHS ý thức vận dụng vẽ hình chính xác và biết vận dụng trong thực tế.

-Phương tiện: thước thẳng, phấn màu, bảng phụ.

- Yêu cầu học sinh: Học bài 1 và làm câu hỏi SGK, bài tập SGK và SBT .

- Tài liệu tham khảo: + GV: Nghiên cứu SGK, SGV và các tài liệu tham khảo. + HS: SGK .

 3) Tiến trình bài dạy :

a) Kiểm tra bài cũ: (04p): Dặn dò tập vở.

 

doc54 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1554 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 6 kỳ 1 năm học 2013- 2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c thẳng, phấn màu, bảng phụ ghi bt 27/113, bt 30/114 (SGK).
- Yêu cầu học sinh: Học bài 5 và làm câu hỏi SGK, bài tập SGK và SBT . 
- Tài liệu tham khảo: + GV: Nghiên cứu SGK, SGV và các tài liệu tham khảo. + HS: SGK . 
 3) Tiến trình bài dạy :
a) Kiểm tra bài cũ: (04p): Cho hs trả lời thế nào là tia góc O, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau?
b)Dạy bài mới(31p)
Lời vào bài (03p): Nêu mục tiêu bài học.. 
HĐ 1 : bài tập 26 và 27 sgk trang 113 (12 P) 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
-Gọi HS vẽ hình và trả lời các câu hỏi SGK
-Còn trường hợp nào khác không?
-Gọi HS trả lời miệng
- HS khác điền vào bảng phụ.
* GV + HS lớp nhận xét, cho điểm.
-HS vẽ hình và trả lời câu hỏi.
-HS vẽ trường hợp 2:
 A B M
 Ÿ Ÿ Ÿ
a) B và M cùng phía đối với A.
b) B nằm giữaA và M 
- HS TL miệng
Bài 26 tr 113
a) B, M nằm cùng phía đối với A.
b) M nằm giữa A và B.
 A M B 
 Ÿ Ÿ Ÿ
Bài 27 tr 113 (Bảng phụ)
a)….A
b)….A
HĐ 2 : bài tập 28 và 31 sgk trang 113 , 114 (16 p) 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
KTCĐ
-Gọi HS vẽ hình và làm BT.
-GV bổ sung:
c) Viết tên 2 tia trùng nhau gốc O?
d) Tại sao 2 tia OM và NO không đối nhau?
- GV gợi ý:
+ Vẽ 3 điểm không thẳng hàng A, B, C.
+Vẽ 2 tia AB, AC.
+Vẽ đường thẳng BC.
+Vẽ tia Ax cắt BC tại điểm M ( M nằm giữa B và C)
+ Vẽ tia Ay cắt tia BC tại điểm N.
( N không nằm giữa B và C)
-HS vẽ hình 
-HS nêu lại đặc điểm 2 tia trùng nhau, đối nhau.
-HS lần lượt vẽ hình theo gợi ý của GV.
- Từng HS vẽ hình theo hướng dẫn của GV
Bài 28 tr 113
 y M O N x
 Ÿ Ÿ Ÿ
a) Hai tia đối nhau gốc O là: Ox và OM, Ox và Oy, ON và OM, ON và Oy.
b) O nằm giữa M và N.
c) Các tia trùng nhau gốc O là:Ox và ON, OM và Oy
d) Vì không chung gốc.
Bài 31 tr 114
 A
 Ÿ
 N 
 Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ 
 y B M C
 x
c)Củng cố - luyện tập (08p):
- GV cho HS làm tiếp các bt 29, 30, 32 / 114 (SGK)
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 2 p)
Ôn lại các khái niệm, định nghĩa đã học.
Xem lại các bt đã làm trong SGK. Làm thêm các bài tập 23, 24, 25, 26, 28 / 99 (SBT).
Tiết sau mang theo bút chì, thước thẳng.
e) Bổ sung: 
TIẾT 8 – TUẦN 8 	 NGÀY SOẠN : 30/09/2010
	 	 NGÀY DẠY : 07/10/2010 	
§6. ĐOẠN THẲNG.
------˜™------
A. Mục tiêu : Giúp HS :
 · KT : Biết định nghĩa đoạn thẳng, so sánh với tia và đường thẳng.
 · KN : Biết vẽ đoạn thẳng; nhận biết được đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng; biết mô tả hình vẽ bằng các cách diễn đạt khác nhau.
 · TĐ : Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II. PHƯƠNG TIỆN : Học sinh :SGK, thước thẳng, bút chì.
 Giáo viên :
- Dự kiến phương pháp : P2 nêu vấn đề , vấn đáp , thực hành giải bài tập , nhóm , . . . 
- Biện pháp : ý thức vận dụng vẽ hình , chứng minh toán khoa học , lôgic và chính xác . 
-Phương tiện : phấn màu, thước thẳng, bảng phụ . 
- Yêu cầu học sinh : Học bài 6 , làm bài tập , sách giáo khoa , sách bài tập . 
- Tài liệu tham khảo :+ GV : Nghiên cứu SGK, SGV, đọc thêm các tài liệu tham khảo . 
 + HS : SGK . 
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1.Ổn định lớp.(1P)
2.Kiểm tra bài cũ.(04 P) : 
Gọi HS vẽ hình theo yêu cầu: Vẽ đường thẳng AB, vẽ tia AB, vẽ tia BA. Đường thẳng bị giới hạn mấy phía? Tia bị giới hạn về mấy phía?
3.Tiến hành bài mới :(33P)
Lời vào baì :(2p) : nêu mục tiêu bài học . 
HĐ 1 : Đoạn thẳng AB là gì?(16 P) 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
KTCĐ
 - GV yêu cầu HS vẽ hình:
+ Vẽ 2 điểm A và B.
+Đặt mép thước thẳng đi qua 2 điểm A và B rồi dùng bút chì vạch theo mép thước thẳng từ A đến B, ta được đoạn thẳng.
- Vẽ đoạn thẳng AB như thế nào?
- Cho HS làm bt 33/115/SGK:
(Bảng phụ)
- Cho HS làm tiếp bt 34/116/SGK:
Cả lớp làm vào vở, gọi 1 HS lên bảng vẽ.
- Cho HS làm bt 38/116/SGK: (Bảng phụ)
 + Lưu ý: Nhìn hình vẽ, làm thế nào phân biệt được đoạn thẳng, đường thẳng, tia?
- Vẽ hình theo yêu cầu, trả lời các câu hoc
- HS vẽ 2 điểm A, B
- HS thực hành theo GV
- Nêu đ/ n đoạn thẳng AB.
- Nêu cách vẽ
- HS làm trả lời miệng:
a) Hình gồm 2 điểm R, S và tất cả các điểm nằm giữa R, S được gọi là đoạn thẳng RS. Hai điểm R, S gọi là 2 mút của đoạn thẳng RS.
- HS làm bt 34 theo y/c GV:
 A B C
 Ÿ Ÿ Ÿ
Có tất cả 3 đoạn thẳng: AB, BC, CA (hoặc BA, CB, AC)
- HS vẽ hình và trả lời câu hỏi của GV.
1) Đoạn thẳng AB là gì?
* Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B và tất cả các điểm nằm giữa A và B.
-Đoạn thẳng AB còn gọi là đoạn thẳng BA.
- Hai điểm A, B gọi là 2 mút ( 2 đầu) của đoạn thẳng.
Bt 33/115: (SGK)
b) Đoạn thẳng PQ là hình gồm điểm P, điểm Q và tất cả các điểm nằm giữa 2 điểm P, Q.
 + Đoạn thẳng: bị giới hạn ở 2 phía.
 + Đường thẳng: không bị giới hạn ở 2 phía.
 + Tia: bị giới hạn ở 1 phía (gốc tia).
HĐ 2 Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng: (15 P) 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
KTCĐ
_Gọi HS xem 3 hình vẽ, nêu nhận xét từng hình.
+ Hình 33: trên hình là hình ảnh của đoạn thẳng, đường thẳng hay tia? Các hình đó có đặc điểm như thế nào?
+ Hình 34, 35: GV đặt câu hỏi tương tự.
* Trường hợp khác: (bảng phụ )
- GV treo bảng phụ vẽ sẵn các trường hợp cắt đặc biệt của đoạn thẳng và đoạn thẳng, đoạn thẳng và tia, đoạn thẳng và đường thẳng.
- Quan sát và trả lời các câu hỏi của GV, ghi nhanh vào vở.
- HS quan sát hình, lưu ý.
2) Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng :
 A D
 I
 C B
(Đoạn thẳng AB và CD cắt nhau, giao điểm là I)
 A
O K x
 B
(Đoạn thẳng AB cắt tia Ox, 
giao điểm là K)
 A
 H 
 x y 
 B
(Đoạn thẳng AB cắt đường thẳng xy , giao điểm là H)
4 ) Củng cố - tổng kết ( 6 p ) 
- GV cho HS làm các bt 36, 37 /116 (SGK).
+ Bt 36: HS nhìn hình 36 trong SGK và trả lời miệng.
 	+ Bt 37: HS làm vào vở bt, 1 HS lên bảng vẽ.
5) Hướng dẫn học sinh về nhà (2 p ) :
- Làm BT 35, 39 tr 116 SGK ; 32,37 tr 100 SBT
- Đọc trước §7, chuẩn bị thước thẳng có vạch chia khoảng.
IV – RÚT KINH NGHIỆM : 
TIẾT 09 – TUẦN 09 	 NGÀY SOẠN : 07/10/2010
	 	 NGÀY DẠY : 14/10/2010 	
§7. ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG.
A. Mục tiêu : Giúp HS :
 · K T : Biết độ dài đoạn thẳng là gì ? 
 · K N : Biết sử dụng thước đo độ dài để đo 2 đoạn thẳng, biết so sánh 2 đoạn thẳng.
 · T Đ : Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi đo độ dài các đoạn thẳng.
II. PHƯƠNG TIỆN : Học sinh :SGK, thước thẳng có chia khoảng, bút chì. 
 Giáo viên :
- Dự kiến phương pháp : P2 nêu vấn đề , vấn đáp , thực hành giải bài tập , nhóm , . . . 
- Biện pháp : ý thức vận dụng vẽ hình , chứng minh toán khoa học , lôgic và chính xác . 
-Phương tiện :Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu, thước dây, thước gấp, …. 
- Yêu cầu học sinh : Học bài 7 , làm bài tập , sách giáo khoa , sách bài tập . 
- Tài liệu tham khảo :+ GV : Nghiên cứu SGK, SGV, đọc thêm các tài liệu tham khảo . + HS : SGK . 
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1.Ổn định lớp.(1P)
2.Kiểm tra bài cũ.(04 P) : - Nêu đ/n đoạn thẳng. Làm bt 35/116 (SGK).
	- Làm bt 39/116 (SGK).
3.Tiến hành bài mới :(33P)
Lời vào baì :(2p) : nêu mục tiêu bài học . 
HĐ 1 : Đo đoạn thẳng :(15 P) :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
KTCĐ
- GV gọi 1 HS vẽ đoạn thẳng AB. Quan sát cách đo đoạn thẳng AB trong SGK, sau đó lên bảng đo đoạn thẳng AB và trả lời AB dài bao nhiêu? Nhận xét?
- GV: Nếu đoạn thẳng AB dài 3 cm, ta còn nói “khoảng cách giữa 2 điểm A,B” là 3 cm.
- Khi A B , khoảng cách giữa 2 điểm A, B là bao nhiêu?
- GV: Mỗi đoạn thẳng có mấy độ dài? Độ dài của 1 đoạn thẳng có thể bằng 0 được hay không, vì sao?
 + GV nhaán maïnh laïi ñeå HS nhôù: “Khoaûng caùch giöõa 2 ñieåm” coù theå baèng 0, nhöng “ñoä daøi cuûa ñoaïn thaúng” bao giôø cuõng lôùn hôn 0.
- Veõ ñoaïn thaúng AB, neâu caùch ño ñoä daøi ñoaïn thaúng.
Caû lôùp veõ vaøo nhaùp vaø ño, 1 HS leân baûng veõ vaø ño.
- Khoaûng caùch giöõa 2 ñieåm A, B laø 0.
- HS traû lôøi caâu hoûi caûu GV.
1) Ño ñoaïn thaúng :
 3 cm 
Ñoaïn thaúng AB daøi 3 cm.
Kí hieäu AB=3 cm hay BA= 3 cm.
* Nhaän xeùt: Moãi ñoaïn thaúng coù moät ñoä daøi. Ñoä daøi ñoaïn thaúng laø moät soá döông (lôùn hôn 0).
-Ñoaïn thaúng AB daøi 3 cm hay coøn noùi khoaûng caùch giöõa 2 ñieåm A,B laø 3 cm.
-Khi A truøng vôùi B (A B), khoaûng caùch giöõa 2 ñieåm A, B baèng 0.
HĐ 2 : So sánh 2 đoạn thẳng :(16 P) :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
KTCĐ
- Gọi HS nhắc lại cách vẽ đ.thẳng.
- Gọi HS vẽ AB= 3 cm, CD=3 cm, EF= 4 cm. So sánh đoạn thẳng AB và CD?
- Cho HS làm ?1 :
 + GV gọi HS đo các đoạn thẳng, chỉ ra các đoạn thẳng bằng nhau và đánh dấu giống nhau.
- GV giới thiệu một số dụng cụ đo độ dài qua ?2 .
- Yêu cầu HS làm ?3 , đo để kiểm tra 1 inch =? cm.
+ GV nêu k/quả đúng: 1 inch » 2,54 cm. Giải thích cho HS cách tính màn hình ti vi bằng đường chéo của nó.
- HS nhắc lại cách vẽ.
-Vẽ 3 đoạn thẳng như yêu cầu của GV. So sánh và trả lời
-HS đo đoạn thẳng rồi chỉ ra các đoạn thẳng bằng nhau.
a) EF = GH ; AB = IK
b) EF < CD (vì 1,8 <4)
-HS nhận dạng các dụng cụ: a) thước dây; b) thước xích; c) thước gấp.
- HS đo và nêu kết quả:
1 inch » 2,5 cm.
2) So sánh 2 đoạn thẳng :
-Hai đoạn thẳng AB và CD bằng nhau, kí hiệu: AB = CD.
-Đoạn thẳng CD ngắn hơn đoạn EF, kí hiệu: CD < EF.
-Đoạn thẳng AB ngắn hơn đoạn EG, kí hiệu AB<EG.
 ?1 : Hình 41/118 (SGK) 
 ?2 : Hình 42/118 (SGK)
 ?3 : Hình 43/118 (SGK)
	4 ) Củng cố - tổng kết ( 5 p ) :
- Bt 41/119 (SGK): Cho HS thực hành đo các kích thước của SGK Toán 6, CD và CR của mặt bàn, …
- Bt 42/119 (SGK): Cho HS thực hành đo và nêu kết quả, so sánh với k/quả của các bạn.
- Bt 43/119 (SGK): Cho HS làm tương tự như bt 43.
 	5 ) Hướng dẫn học sinh về nhà ( 2 p ) : 
Xem lại cách đo độ dài của đoạn thẳng, so sánh 2 đoạn thẳng (lưu ý đo cẩn thận và chính xác). 
Làm các bài tập 40, 44, 45 / 119 (SGK).
Đọc trước §8, chuẩn bị thước thẳng có chia khoảng.
IV – RÚT KINH NGHIỆM : 
TIẾT 10 – TUẦN 10	 NGÀY SOẠN : 14/10/2010
	 	 NGÀY DẠY : 21/10/2010 	
§8. KHI NÀO THÌ AM + MB = AB?
------˜™------
A. Mục tiêu : Giúp HS :
 · KT : Hiểu “Nếu điểm M nằm giữa 2 điểm A và B thì AM + MB = AB”.
 · KN : Nhận biết 1 điểm nằm giữa hay không nằm giữa 2 điểm khác, bước đầu tập suy luận “Nếu a + b = c và biết 2 trong 3 số a, b, c thì tính được số thứ 3”.
 · TĐ : Giáo dục tính cẩn th

File đính kèm:

  • dochình 6 kì 1 2012 - 2013.doc
Giáo án liên quan