Giáo án Hình học 6 học kỳ 2 Trường thcs Trần Quốc Toản

I. Mục tiêu:

- HS hiểu thế nào là nửa mặt phẳng

- Biết cách gọi tên nửa mặt phẳng, biết được tia nằm giữa hai tia qua hình vẽ

- Làm quen với việc phủ định khái niệm

II. Chuẩn bị:

- GV : Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ

- HS : Kiến thức về điểm, đường thẳng

III. Tiến trình bài dạy

A. Tổ chức: (1 phút) sĩ số 6-3: 6-5: 6-6:

B. Kiểm tra bài cũ (3 phút)

 - Đường thẳng được xác định bởi mấy điểm

 - Thế nào là đoạn thẳng? Vị trí của một đoạn thẳng và đường thẳng

C. Bài mới

 

doc26 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1847 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 6 học kỳ 2 Trường thcs Trần Quốc Toản, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vẽ
Số đo
	- 2 góc có tổng số đo bằng 180o có kề bù không?
E. Hướng dẫn về nhà:
	- Học kỹ các khái niệm
	- BTVN: 20;21;22;23/ 82+83
	 HDBT 23/83
 Vì AP nằm giữa AM &AN nên 
 33O + = 180O=….
 Vì …………=…… 
	 - Đọc trước bài: Tia phân giác của góc
	- Chuẩn bị mỗi HS 1 tờ giấy vẽ 1 góc bất kỳ bằng bút màu 
*********************************
Ngày giảng:…/…/2012
Tiết 20: TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC
I. Mục tiêu:
- HS hiểu thế nào là tia phân giác của một góc ? đường phân giác của góc ?
- Biết vẽ tia phân giác của góc.
- Có thái độ cẩn thận, chính xác khi đo ,vẽ, gấp giấy.
II. Chuẩn bị: 	GV: Thước đo góc, giấy gấp, bảng phụ
	HS: Thước đo góc, giấy có vẽ góc
III. Tiến trình bài dạy
A. Tổ chức: sĩ số 6-3: 6-5: 6-6:
B. Kiểm tra bài cũ:
	- Chữa bài tập 29/85
	- Trên 1 nửa mặt phẳng bờ Ox vẽ = 300; = 600. Tính ?
C. Bài mới
Hoạt động của GV – HS
Ghi bảng
G/v: So sánh 2 góc xÔz và yÔz trong phần B.
H/s: xÔz = zÔy
G/v: GT tia Oz gọi là tia phân giác của xÔy
? Vậy thế nào là tia phân giác của 1 góc
H/s: Nêu định nghĩa…..
G/v:Tóm tắt nội dung cơ bản của ĐN(ĐK để 1 tia là tia phân giác…)
H/s: Ghi tóm tắt vào vở
G/v: Cho HS đọc SGK tìm hiểu cách vẽ tia phân giác của một góc
H/s: Đọc SGK
G/v: Nêu cách vẽ?
H/s: Nêu cách vẽ- 1 HS lên bảng vẽ
- Cả lớp vẽ vào vở
G/v: Khắc sâu cách vẽÒHS hiểu rõ tính chất của tia phân giác của 1 góc
Ò Cho HS tìm hiểu cách gấp giấy
H/s: Đọc SGK và thực hiện trên giấy của mình
G/v: Từ cách gấp giấy em có nhận xét gì về xÔz và zÔy với xÔy nếu Oz là tia phân giác của xÔy?
H/s: xÔz=zÔy=xÔy
G/v: Chốt lại tính chất này cho HS nắm được
? Mỗi góc(k phải là góc bẹt) có bao nhiêu tia phân giác?
H/s: Có 1 tia phân giác
G/v: Cho HS làm ?1 SGKÒNhận xét góc bẹt có bao nhiêu tia phân giác?
H/s: 1 HS lên bảng vẽÒNhận xét
G/v: GT chú ý SGK
Ò Cho HS làm bài tập 30/87
H/s: N/C bài tập 30
G/v: BT 30 cho gì? Hỏi gì?
H/s: Tóm tắt bài tập
G/v: Tia nào nằm giữa 2 tia? Vì sao?
H/s: Ot vì….
G/v:Tính yÔt như thế nào?
H/s: Nêu cách tính
G/v: Ot có là tia phân giác của xÔy không?
H/s: Có là tia phân giác vì….
1. Tia phân giác của góc
*Định nghĩa :SGK/85
Oy là tia phân giác của +Oy nằm giữOx và Oz 
 +=
2. Cách vẽ tia phân giác của 1 góc
VD: Vẽ tia phân giác của =640
+ Cách 1: Dùng thước đo góc
Giải:Gọi Oz là tia phân giác của 
* Vì Oz là tia phân giác của 
 => 
mà 
=>
 = =320
* Ta vẽ tia Oz, sao cho tia Oz nằm giữa Ox, Oy 
Và = 320
Cách 2: Gấp giấy(SGK/86)
Oz là tia phân giác của xÔy
xÔz = zÔy = xÔy
+ Nhận xét: Mỗi góc(không phải là góc bẹt) chỉ có một tia phân giác
?1: OC là tia phân giác 
của góc AÔB
+Chú ý : Đường thẳng chứa tia phân giác của 1 góc là đường phân giác của góc đó.
3. Bài tập
Bài 30/87
Vì xÔt = 25o 
 xÔy = 50o xÔt < xÔy và chúng cùng 1 nửa mp bờ Ox
 Ot nằm giữa Ox và Oy
b) Vì tia Ot nằm giữa 
2 tia O x và Oy 
Nên xÔy + tÔy = xÔy
tÔy = 50o - 25o = 25o
Vậy xÔy = tÔy (= 25o)
c) Vì tia Ot nằm giữa 2 tia O x và Oy
xÔy = tÔy Ot là tia phân giác của góc xÔy
D. Củng cố
	- Thảo luận nhóm bài tập 32/87(Câu C là đúng)
	- Trong hình vẽ sau, Oz có phải là tia phân giác của xÔy không? Tại sao?
O
 x 
y
z
 x
z
E. Hướng dẫn về nhà
	- Học kỹ định nghĩa
y
	- BTVN: 31;33;34/87
t
x
x'
y
1000
t'
O
Hướng dẫn bài tập 34/87.
 xÔy= 1000
 - Ot là tia phân giác của xÔytÔy=xÔy=….
 - Ot’ là tia phân giác của yÔx’yÔt’= yÔx’=…	
*****************************************
Ngày giảng::…/…/2012
Tiết 21: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về góc, vẽ góc biết số đo, tia phân giác của góc.
- Rèn luyện kĩ năng tính toán và vẽ hình.
- Học sinh có thái độ cẩn thận, chính xác khi vẽ góc, tính góc
II. Chuẩn bị:	
GV: Thước thẳng, thước đo góc
HS : KT vẽ góc, tia phân giác của góc
III. Tiến trình bài dạy
A. Tổ chức: sĩ số 6-3: 6-5: 6-6:
B. Kiểm tra bài cũ: 	- Nêu định nghĩa tia phân giác của góc?
	- Vẽ tia phân giác của goc xÔy = 1200
C. Bài mới
Hoạt động của GV- HS
Ghi bảng
Gv: Cho 1 HS chữa bài tập 33/87
Hs: 1 HS lên bảng- Lớp tự kiểm tra chéo vở bài tập của nhau
1 HS nhận xét
Gv:Hoàn thiện lời giảiÒChốt lại kiến thức vẽ tia phân giác của góc
Gv: Ngoài ra còn cách giải nào khác?
Hs: xÔt=…; xÔt+tÔx’=1800Ò……Gv: HD cách khác cho HS tìm hiểuÒVề nhà tự làm theo cách khácHs: Chữa bài tập vào vở(nếu sai)Gv: Cho HS đọc và nghiên cứu bài tập 34/87Hs: Đọc đề và suy nghĩ cách làmGv: Cho 1 HS lên bảng Vẽ hình của bài toánHs: 1 HS lên bảng Vẽ hìnhGv: Phân tích cách giảI qua hình Vẽ
 tÔt’
 t’Ôy+yÔt
 t’Ôy=…. ; yÔt=…
Ôt’ là tia phân giác của x’Ôy ; Ôt là tia phân giác của xÔy
 ……
Hs: Từ sơ đồ hướng dẫnÒGiảI bài tập ra nháp
- 1 HS lên bảng trình bày
 - 1 HS nhận xétGv: Hoàn thiện bài toán và khắc sâu cách làm cho HS nắm đượcHs: Làm bài tập vào vở
Gv: Cho HS làm bài tập 37/87
? Bài tập cho gì? Hỏi gì?
Hs: Tóm tắt bài toán- 1 HS lên bảng Vẽ hình
Cả lớp Vẽ hình vào vở
Gv: Tính zÔy như thế nào?
Hs:Nêu cách tínhÒ1 HS lên bảng tính
Cả lớp làm vào vở- 1 HS nhận xét
Gv: Cho HS thảo luận phần b theo nhóm
Hs: Nhóm 1: Tính xÔm
 Nhóm 2: Tính xÔn
 Nhóm 3: Nhận xét mÔn
Gv: Hoàn thiện và khắc sâu lại cách làmcho HS nắm được
Hs: Làm bài tập vào vở
Chữa bài tập
Bài 33/87SGK
+ Vì xÔy Kũ bù với x’Ôy nên
yÔx’ + xÔy = 180o
 yÔ x’ = 180o – xÔy = 180o – 30o = 50o
+ Vì tia Ot là tia phân giác của xÔy nên yÔt = xÔt = xÔy : 2 = 130o :2= 65o
+ Vì tia Oy nằm giữa 2 tia O x và Ot nên x’Ôy + yÔt = x’Ôt 
Hay x’Ôt = 50o + 65o = 115o
Bài 34/87SGK:
Vì Ot là tia phân giác xÔy 
yÔt = xÔy : 2 = 100o : 2 = 50o
+ Vì x’Ôy Kũ bù với xÔy x’Ôy + xÔy = 180o
x’Ôy = 180o – xÔy = 180o – 100o = 80o
+ Vì tia Oy nằm giữa 2 tia O x’ và Ot 
 x’Ôt = x’Ôy + yÔt =80o +50o = 130o
Vì Ot’ là tia phân giác của x’Ôy 
x’Ôt’ = t’Ôy = x’Ôy : 2 = 80o :2 = 40o
+ Vì tia Oy nằm giữa 2 tia Ot và Ot’ 
t’Ôt = t’Ôy + yÔt = 40o + 50o = 90o
Vây góc tạo bởi 2 tia phân giác của 2 góc Kề bù có số đo bằng 90o (hay 1V)
Bài 37/87SGK
a.Ta có: xÔy =30o
 xÔz = 120o
xÔy<xÔz 
mà chúng cùng thuộc 1 nửa mặt phẳng bờ Ox
Oy nằm giữa Ox và Oz
xÔy + yÔz = xÔz
300 + yÔz = 1200yÔz = 1200- 300
 yÔz = 900
b. Vì Om là tia phân giác của xÔy
xÔm=xÔy=
Vì Om là tia phân giác của xÔz
xÔn=xÔz =
xÔm<xÔn và chúng cùng thuộc 1 nửa mặt phẳng bờ Ox
Om nằm giữa Ox và On
xÔm+ mÔn = xÔn
150 + mÔn = 600mÔn = 600 – 150 = 450
D. Củng cố
	- Điều kiện để có Oy là tia phân giác của xÔz?
	- Khi Oy là tia phân giác của xÔz ta suy ra được điều gì?
	- Cho biết cách Vẽ tia phân giác của 1 góc
E. Hướng dẫn Về nhà
	- Học kỹ lý thuyết
	- BTVN: 35;36/87
	HDBT36/87 : Tính zÔy ;	Om là ……
	On là……	 mÔn= ….
	- Ôn tập kiến thức và bài tập từ tiết 15 đến tiết 21 để tiết 22 "KT giữa chương II"
****************************************
Ngày giảng: …/…/2012
Tiết 22: KIỂM TRA 1 TIẾT
I. Mục tiêu:
1) Kiến thức:- Kiểm tra những kiến thức cơ bản trong chương II(tiết 15 đến tiết 21):
	 góc và số đo góc, tia phân giác của góc
2) Kĩ năng : - Sử dụng thành thạo các dụng cụ để đo , vẽ góc.
- Bước đầu tập suy luận đơn giản trong giải bài tập.
3) Thái độ : - Cẩn thận , chính xác trong vẽ hình và lập luận .
II. Chuẩn bị:	- GV: Đề kiểm tra(in sẵn)
	- HS : Ôn tập 
III. Tiến trình bài dạy:
A. Tổ chức: sĩ số 6-3: 6-5: 6-6:
B. Kiểm tra bài cũ: Nhắc nhở nội quy giờ kiểm tra
C. Bài mới
	- GV: Phát đề cho HS làm bài
	- HS: Nhận đề ÒLàm bài
ĐỀ BÀI: ( In sẵn lưu kèm theo – Thực hiện đề KT chung của trường)
ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM: (Làm trong đề bài lưu kèm theo)
D. Củng cố
	- Thu bài, nhận xét giờ làm bài
	- Nêu sơ lược đáp án
E. Hướng dẫn về nhà
	- Chuẩn bị dụng cụ cho tiết thực hành "Đo góc trên mặt đất"
Ngày soạn :
Tiết 23: Thực hành: ĐO GÓC TRÊN MẶT ĐẤT
I. Mục tiêu
1) Kiến thức:- HS Biết sử dụng các dụng cụ giác kế để đo góc trên mặt đất 
2) Kĩ năng : - Rèn kĩ năng sử dụng các dụng cụ đo góc, đọc số đo , gióng thẳng 
	 hàng.
3) Thái độ : - Cẩn thận , chính xác trong vẽ hình và lập luận .
	- Thấy được ứng dụng thực tế.
II. Chuẩn bị:	- GV: Giác kế , cọc tiêu
	- HS: Mỗi nhóm 1 giác kế, 2 cọc tiêu, dây thừng, dây dọi
III. Cách thức tiến hành:
Thực hành trên thực địa
IV. Tiến trình bài dạy
A. Tổ chức: sĩ số 6-3: 6-5: 6-6:
B. Kiểm tra bài cũ:	- Hãy vẽ 1 góc bất kỳ, dùng thước đo góc để đo góc đó? Nêu cách đo?
C. Bài mới
Hoạt động của GV – HS
Ghi bảng
Gv: GT dụng cụ đo góc trên mặt đất là giác kế
? quan sát và cho biết cấu tạo của giác kế?
Hs:  Qua n sátÒNêu cấu tạo
Gv: Cho  HS đọc SGK tìm hiểu cách dùng giác kế để đo góc trên mắt đất
Hs: Đọc  SGK
Gv:Hãy  cho biết các bước thực hiện Hs: Lần  lượt đứng tại chỗ nêu 4 bước
Gv: Kết  hợp với 2 HS khác thực hiện từng bước HD cho HS các thao tác 
Hs: Quan sát GV hướng dẫnÒGhi tóm tắt các bước thực hiện
1. Dụng cụ để đo góc trên mặt đất
 Giác kế
+ cờu tạo: SGK 
2. Cách đo góc trên mặt đất
Bước 1:
+ Đ ặt giác kế sao cho mặt đĩa tròn nằm ngang . Tâm của đĩa vuông góc với mặt đất ( Theo phương của dây dọi)
Bước 2:
+ Đưa thanh về vị Trý 0o sao cho cọc tiêu A và 2 khe hở thẳng hàng
Bước 3:
+ Cố định mặt đĩa đưa thanh quay đến vị trý sao cho cọc tiêu B và 2 khe hở thẳng hàng.
Bước 4:
+ Đọc số đo độ góc ACB
D. Củng cố:
	- Cho biết cách dùng giác kế để đo góc trên mặt đất
	- Lưu ý cách dùng giác kế để đảm bảo chính xác
E. Hướng dẫn về nhà:
	- Học kỹ cách đo góc
	- Chuẩn bị: Dây, cọc tiêu, dây dọi(theo tổ)
***********************************
Ngày soạn :…/…/ 2012
Tiết 23: Thực hành: ĐO GÓC TRÊN MẶT ĐẤT(tiếp)
I. Mục tiêu:
- HS Biết sử dụng giác kế và cọc tiêu để đo góc trên mặt đất	
- Có ý thức cẩn thận, chính xác khi đo góc trên mặt đất
II. Chuẩn bị:	- GV: Giác kế , cọc tiêu
	- HS: Mỗi nhóm 1 giác Kừ, 2 cọc tiêu, dây thừng, dây dọi
III. Tiến trình bài dạy
A. Tổ chức: sĩ số 6-3: 6-5: 6-6:
B. Kiểm tra bài cũ
	- Hãy nêu cách đo góc trên mặt đất bằng giác kế
(4 nhóm cử đại diện lần lượt lên trả lời)
	- Kiểm tra dụng cụ của các nhóm
C. Bài mới
	G/v: Chia khu vực thực hành cho các nhóm
	H/s: Tập trung tại khu vực được phân công
	G/v: Cho HS tiến hành thực hành theo quy trình đã học
	H/s: Các n

File đính kèm:

  • docGA HÌNH 6HK2 - 2012.doc
Giáo án liên quan