Giáo án Hình học 6 HK II

Tuần 20 - Tiết 15:

Chương II: GÓC

§1. NỬA MẶT PHẲNG

1. Mục tiêu

a) Kiến thức.

- HS hiểu thế nào là nửa mặt phẳng.

- Biết cách gọi tên nửa mặt phẳng, biết được tia nằm giữa hai tia qua hình vẽ.

- Làm quen với việc phủ định khái niệm.

b) Kĩ năng.

- Có kĩ năng vẽ hình và gọi tên nửa mặt phẳng.

c) Thái độ.

- Cẩn thận, chính xác, trung thực.

2. Chuẩn bị của GV và HS

- GV: Phấn màu, thước thẳng, bảng phụ ghi sẵn đề bài tập và .

- HS: Thước kẻ, đọc trước bài.

3. Phương pháp

- Tìm và giải quyết vấn đề.

- Tích cực hóa hoạt động của HS.

4. Tiến trình dạy học

 

doc28 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 908 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 6 HK II, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
à tia phân giác của góc.
d) Củng cố.
- Thảo luận nhóm bài tập 32 SGK tr87 (Câu C là đúng).
z
x
y
- Trong hình vẽ sau, Oz có phải là tia phân giác của xÔy không? Tại sao?
O
 x 
y
z
x
e) Hướng dẫn HS học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau
- Học kỹ định nghĩa.
- BTVN: 31;33;34 SGK tr87.
5. Rút kinh nghiệm
.................................................................................................................................................................. 
.................................................................................................................................................................. 
..........................................................................................Kí duyệt.......................................................... 
.................................................................................................................................................................. 
.................................................................................................................................................................. 
.................................................................................................................................................................. 
	Ngày soạn: 06/03/2014.
	Ngày dạy: 15/03/2014. 
Tuần 27 - Tiết 22: LUYỆN TẬP
1. Mục tiêu
a) Kiến thức.
- Củng cố kiến thức về góc, vẽ góc biết số đo, tia phân giác của góc.
b) Kĩ năng.
- Rèn luyện kĩ năng tính toán và vẽ hình.
c) Thái độ.
- Cẩn thận, chính xác, trung thực.
2. Chuẩn bị
- GV: Thước thẳng, thước đo góc.
- HS: Thước thẳng, thước đo góc, làm BT về nhà.
3. Phương pháp
- Tìm và giải quyết vấn đề.
- Tích cực hóa hoạt động của HS.
4. Tiến trình dạy học
a) Ổn định lớp.
b) Kiểm tra bài cũ.
- Nêu định nghĩa tia phân giác của góc?
- Vẽ tia phân giác của goc xÔy = 1200
c) Giảng bài mới.
Hoạt động của thầy - trò
Nội dung cần đạt
Gv: Cho 1 HS chữa bài tập 33 tr87 SGK.
Hs: 1 HS lên bảng. Lớp tự kiểm tra chéo vở bài tập của nhau
1 HS nhận xét
Gv: Hoàn thiện lời giảiÒChốt lại kiến thức vẽ tia phân giác của góc
Gv: Ngoài ra còn cách giải nào khác?
Hs: 
Gv: HD cách khác cho HS tìm hiểu
ÒVề nhà tự làm theo cách khác
Hs: Chữa bài tập vào vở (nếu sai)
Gv: Cho HS đọc và nghiên cứu bài tập 34 tr87 SGK.
Hs: Đọc đề và suy nghĩ cách làm
Gv: Cho 1 HS lên bảng vẽ hình của bài toán
Hs: 1 HS lên bảng Vẽ hình
Gv: Phân tích cách giải qua hình Vẽ
Ot’ là tia phân giác của ; Ot là tia phân giác của 
Hs: Từ sơ đồ hướng dẫn giải bài tập ra nháp
- 1 HS lên bảng trình bày
- 1 HS nhận xét
Gv: Hoàn thiện bài toán và khắc sâu cách làm cho HS nắm được
Hs: Làm bài tập vào vở
Gv: Cho HS làm bài tập 37 tr87 SGK.
? Bài tập cho gì? Hỏi gì?
Hs: Tóm tắt bài toán. 1 HS lên bảng vẽ hình. Cả lớp Vẽ hình vào vở
Gv: Tính như thế nào?
Hs: Nêu cách tínhÒ1 HS lên bảng tính
Cả lớp làm vào vở- 1 HS nhận xét
Gv: Cho HS thảo luận phần b theo nhóm
Hs: Nhóm 1: Tính 
 Nhóm 2: Tính 
 Nhóm 3: Nhận xét 
Gv: Hoàn thiện và khắc sâu lại cách làm
cho HS nắm được
Hs: Làm bài tập vào vở
Bài 33 (SGK - 87):
+ Vì kề bù với nên
 + = 1800 
 = 1800 - = 1800 - 1300 = 500
+ Vì tia Ot là tia phân giác của nên
Bài 34 (SGK - 87):
Vì Ot là tia phân giác 
=:2 =1000 :2 = 500
+ Vì kề bù với nên
 + = 1800 
 = 1800 - = 1800 - 1000 = 800
Vậy góc tạo bởi 2 tia phân giác của 2 góc Kề bù có số đo bằng 90o (hay 1V)
Bài 37 (SGK - 87):
a) Ta có: 
 =30o; 
 = 120o
< 
mà chúng cùng thuộc 1 nửa mặt phẳng bờ Ox
Oy nằm giữa Ox và Oz
+=
30o+=120o =120o-30o=900.
b) Vì Om là tia phân giác của 
==150.
Vì On là tia phân giác của 
= =
< và chúng cùng thuộc 1 nửa mặt phẳng bờ Ox
Om nằm giữa Ox và On
+ = 
150 + = 600 = 600 –150 =450
d) Củng cố.
- Điều kiện để có Oy là tia phân giác của?
- Khi Oy là tia phân giác của ta suy ra được điều gì?
- Cho biết cách vẽ tia phân giác của 1 góc.
e) Hướng dẫn HS học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau
- Bài về: 35, 36 tr87 SGK.
- Chuẩn bị dụng cụ thực hành bài §17.
5. Rút kinh nghiệm
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..............................................................................................................Kí duyệt .....................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
	Ngày soạn: 11/03/2014.
	Ngày dạy: 22/03/2014. 
Tuần 28 - Tiết 23: §7. THỰC HÀNH ĐO GÓC TRÊN MẶT ĐẤT
1. Mục tiêu
a) Kiến thức.
- HS Biết sử dụng các dụng cụ giác kế để đo góc trên mặt đất.
b) Kĩ năng.
- Rèn kĩ năng sử dụng các dụng cụ đo góc, đọc số đo , gióng thẳng hàng.
c) Thái độ.
- Cẩn thận, chính xác trong vẽ hình và lập luận.
- Thấy được ứng dụng thực tế.
2. Chuẩn bị của GV và HS
- GV: Giác kế , cọc tiêu.
- HS: Mỗi nhóm 1 giác kế, 2 cọc tiêu, dây thừng, dây dọi.
3. Phương pháp
- Thực hành trên thực địa.
- Tích cực hóa hoạt động của HS.
4. Tiến trình dạy học
a) Ổn định lớp.
b) Kiểm tra bài cũ.
- Hãy vẽ 1 góc bất kỳ, dùng thước đo góc để đo góc đó? Nêu cách đo?
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
c) Giảng bài mới.
Hoạt động của thầy - trò
Nội dung cần đạt
HĐ1: Tìm hiểu dụng cụ đo góc trên mặt đất.
Gv: GT dụng cụ đo góc trên mặt đất là giác kế
? quan sát và cho biết cấu tạo của giác kế?
Hs:  Quan sátÒNêu cấu tạo.
1. Dụng cụ để đo góc trên mặt đất.
- Giác kế
+ Cấu tạo: (SGK - 88) 
HĐ2: Cách đo góc trên mặt đất.
Gv: Cho  HS đọc SGK tìm hiểu cách dùng giác kế để đo góc trên mắt đất
Hs: Đọc  SGK
Gv: Hãy  cho biết các bước thực hiện 
Hs: Lần  lượt đứng tại chỗ nêu 4 bước
Gv: Kết  hợp với 2 HS khác thực hiện từng bước HD cho HS các thao tác 
Hs: Quan sát GV hướng dẫnÒGhi tóm tắt các bước thực hiện.
2. Cách đo góc trên mặt đất.
Bước 1:
+ Đặt giác kế sao cho mặt đĩa tròn nằm ngang. Tâm của đĩa vuông góc với mặt đất (Theo phương của dây dọi)
Bước 2:
+ Đưa thanh về vị trí 0o sao cho cọc tiêu A và 2 khe hở thẳng hàng
Bước 3:
+ Cố định mặt đĩa đưa thanh quay đến vị trý sao cho cọc tiêu B và 2 khe hở thẳng hàng.
Bước 4:
+ Đọc số đo độ góc ACB
d) Củng cố.
- Cho biết cách dùng giác kế để đo góc trên mặt đất.
- Lưu ý cách dùng giác kế để đảm bảo chính xác.
e) Hướng dẫn HS học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau
- Học kỹ cách đo góc.
- Chuẩn bị: Dây, cọc tiêu, dây dọi (theo tổ).
5. Rút kinh nghiệm
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..............................................................................................................Kí duyệt .....................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
	Ngày soạn: 11/03/2014.
	Ngày dạy: ...../03/2014. 
Tuần 29 - Tiết 24: §7. THỰC HÀNH ĐO GÓC TRÊN MẶT ĐẤT (tiếp)
1. Mục tiêu
a) Kiến thức.
- HS Biết sử dụng các dụng cụ giác kế để đo góc trên mặt đất.
b) Kĩ năng.
- Rèn kĩ năng sử dụng các dụng cụ đo góc, đọc số đo , gióng thẳng hàng.
c) Thái độ.
- Cẩn thận, chính xác trong vẽ hình và lập luận.
- Thấy được ứng dụng thực tế.
2. Chuẩn bị của GV và HS
- GV: Giác kế , cọc tiêu.
- HS: Mỗi nhóm 1 giác kế, 2 cọc tiêu, dây thừng, dây dọi.
3. Phương pháp
- Thực hành trên thực địa.
- Tích cực hóa hoạt động của HS.
4. Tiến trình dạy học
a) Ổn định lớp.
b) Kiểm tra bài cũ.
- Hãy nêu cách đo góc trên mặt đất bằng giác kế.
(4 nhóm cử đại diện lần lượt lên trả lời).
- Kiểm tra dụng cụ của các nhóm.
c) Giảng bài mới.
Hoạt động của thầy - trò
Nội dung cần đạt
G/v: Chia khu vực thực hành cho các nhóm
H/s: Tập trung tại khu vực được phân công
G/v: Cho HS tiến hành thực hành theo quy trình đã học
H/s: Các nhóm tiến hành thực hành
	+ Đóng cọc(kiểm tra độ vuông góc của cọc với mặt đất)
	+ Căng dây
	+ Đo góc
G/v: Quan sátÒUốn nắn các sai sót cho HS
H/s: Ghi kết quả của nhóm mình ra giấy
- Nhóm khác kiểm tra chéo kết quả của nhau.
Cách đo góc trên mặt đất.
Bước 1:
+ Đặt giác kế sao cho mặt đĩa tròn nằm ngang. Tâm của đĩa vuông góc với mặt đất (Theo phương của dây dọi)
Bước 2:
+ Đưa thanh về vị trí 0o sao cho cọc tiêu A và 2 khe hở thẳng hàng
Bước 3:
+ Cố định mặt đĩa đưa thanh quay đến vị trý sao cho cọc tiêu B và 2 khe hở thẳng hàng.
Bước 4:
+ Đọc số đo độ góc ACB
d) Củng cố.
- HS thu dọn dụng cụ thực hành
- GV nhận xét ý thức chuẩn bị, ý Thức thực hành của HS, nhắc nhở các sai sót(nếu có)

File đính kèm:

  • docHinh hoc 6 HKII nam 20142015.doc