Giáo án Hình Học 6

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức:

- Học sinh nắm được hình ảnh của điểm, hình ảnh của đường thẳng.

- Học sinh hiểu được quan hệ điểm thuộc đường thẳng không thuộc đường thẳng.

2. Kỹ năng:

- Biết vẽ điểm, đường thẳng. Biết đặt tên cho điểm, đường thẳng.

- Biết sử dụng các kí hiệu

3. Thái độ:

 - Cận thận, chính xác.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.

1. Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ

2. Học sinh : Thước thẳng, đọc trước bài mới

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.

1. Kiểm tra bài cũ: (4)

Giới thiệu chương I

Gồm: Điểm , đường thẳng, 3 điểm thẳng hàng, đường thẳng đi qua 2 điểm

 Tia, đoạn thẳng. độ dài đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng.

*) Đặt vấn đề: Hình học đơn giản nhất đó là điểm, đường thẳng. Muốn học hình trước hết phải biết vẽ hình. Vậy điểm, đường thẳng được vẽ như thế nào chúng ta cùng nghiên cứu nội dung bài hôm nay.

 

doc49 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1622 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình Học 6, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ghi bảng
GV
HS
?
HS
?
HS
GV
HS
GV
HS
GV
?
HS
K?
 HS
Hướng dẫn cỏch vẽ đoạn thẳng AB như SGK.
Thực hành vẽ vào vở.
Khi vẽ đoạn thẳng AB, ta thấy đầu C của bỳt chỡ trựng với những điểm nào?
C trựng với A hoặc trựng B hoặc nằm giữa 2 điểm A và B.
Đoạn thẳng AB là gỡ?
- Suy nghĩ trả lời …
- Đọc định nghĩa (SGK-115)
Hướng dẫn cỏch đọc đoạn thẳng AB.
Củng cố: HS làm BT 33 (115-SGK).
Đọc đề trong SGK, trả lời miệng:
Điền vào chỗ trống …
Cho 2 điểm M, N. Vẽ đường thẳng MN. Trờn đường thẳng này cú đoạn thẳng nào khụng?
Cú: đoạn thẳng MN.
(Dựng bỳt khỏc màu tụ đoạn thẳng đú)
Yờu cầu HS vẽ tiếp đoạn thẳng EF thuộc đường thẳng MN.
N
E
M
F
Trờn hỡnh cú những đoạn thẳng nào?
ME, MN, MF, EN, EF, NF.
Cú nhận xột gỡ về cỏc đoạn thẳng với đường thẳng đú?
Nhận xột: Đoạn thẳng là một phần của đường thẳng chứa nú.
1. Đoạn thẳng AB là gỡ?(15’)
B
A
* ĐN: (SGK-115)
- Đoạn thẳng AB cũn gọi là đoạn thẳng BA.
- Hai điểm A, B là 2 mỳt (hoặc hai đầu) của đoạn thẳng AB.
* Bài tập 33 (115-SGK).
GV
HS
?
HS
?
HS
?
GV
HS
Treo bảng phụ.
Quan sỏt hỡnh vẽ. (hỡnh 33; 34; 35-SGK)
Hai đoạn thẳng cú đặc điểm gỡ ta núi chỳng cắt nhau?
Cú 1 điểm chung.
Đoạn thẳng cắt tia khi chỳng cú đặc điểm gỡ?
Cú 1 điểm chung.
Hỏi tương tự: Đoạn thẳng cắt đường thẳng?
Cú những trường hợp giao điểm trựng với đầu mỳt đoạn thẳng hoặc trựng với gốc tia.
Lờn bảng vẽ 1 vài trường hợp khỏc về 2 quan hệ trờn.
2. Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng.(15’)
D
A
* Hai đoạn thẳng AB và CD cắt nhau; Giao điểm I.
B
I
C
B
C
* Đoạn thẳng AB cắt tia Ox tại giao điểm là K.
A
B
O
x
K
x
O
B
* Đoạn thẳng AB và đường thẳng xy cắt nhau, giao điểm H.
A
A
y
B
x
x
y
B
 3. Củng cố - Luyện tập. (7’)
GV
HS
HS
HS
GV
?
HS 
Yờu cầu hs chọn cõu đỳng trong cỏc cõu
(Đề trờn bảng phụ)
- Đọc đề bài.
- Chọn cõu đỳng. (cõu d)
- Đọc đề bài.
- Trả lời miệng.
Nếu a cắt AB tại K, cắt AC tại H.
Trờn hỡnh vẽ cú những đoạn thẳng nào?
a cắt những đoạn thẳng nào?
KA; KB; HA; HC; AB; AC.
* Bài 35 (116 - SGK).
B
M là điểm bất kỡ của đoạn thẳng AB thỡ điểm M hoặc trựng với điểm A hoặc nằm 
giữa 2 điểm A và B hoặc trựng với điểm B.
a
* Bài 36 (116-SGK)
- Đường thẳng 
A
a khụng đi qua 
C
đầu mỳt của 3 
đoạn thẳng đó cho.
- Đường thẳng a cắt đoạn thẳng AB và AC.
- Đường thẳng a khụng cắt đoạn thẳng BC.
Hoàn thành sơ đồ tư duy về cỏc hỡnh cơ bản đơn giản mà ta đó học.
 Đg
thẳng
Đoạn thẳng
Các hình cơ bản đơn giản
Điểm
Tia
 4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà. (2’)
	- Học toàn bộ bài.
	- BTVN: 34; 36; 37; 38 (116-SGK)
	- Đọc trước bài: Đ7.
Ngày soạn:
18/10/2012 
 Ngày dạy:
20/10/2012 - Lớp 6A,B 
Tiết 8
Đ7. ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG
I. MỤC TIấU.
1. Kiến thức:
 HS biết khỏi niệm độ dài đoạn thẳng.
2. Kỹ năng:
- HS biết sử dụng thước đo độ dài để đo đoạn thẳng, vẽ đoạn thẳng cú độ dài cho trước.
- Biết so sỏnh hai đoạn thẳng.
3. Thỏi độ:
 Nghiờm tỳc, cẩn thận chớnh xỏc.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.
1. Giỏo viờn: Thước thẳng cú chia khoảng, thước dõy, thước gấp … đo độ dài.
2. Học sinh:Thước thẳng cú chia khoảng, một số loại thước đo độ dài mà em cú.
III. TIẾN TRèNH BÀI DẠY.
1. Kiểm tra bài cũ. (7’)
*) Câu hỏi:
- Đoạn thẳng AB là gỡ? Em hóy vẽ 1 đường thẳng xy, trờn đú lấy lần lượt 4 điểm A, B, C, D theo thứ tự đú. Đếm được bao nhiờu đoạn thẳng? Kể tờn?
*) Đáp án:
	- Trả lời: ĐN: Hỡnh gồm hai điểm A, B và tất cả cỏc điểm nằm giữa A và B gọi là đoạn thẳng AB
 A, B – là hai mỳt (2đầu đoạn thẳng)
	- Đếm được 6 đoạn thẳng: AB, BC, CD, AC, AD,BD
y
D
C
B
A
x
*) Đặt vấn đề:
 • • • •	
	 - Ta đó biết cỏch vẽ 1 đoạn thẳng, muốn biết đoạn thẳng đú dài hay ngắn ta phải thực hiện phộp đo. Vậy cỏch đo một đoạn thẳng ta thực hiện như thế nào? Ta học bài hụm nay.
2. Bài mới.(28’)
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
GV
 HS
?
HS
GV
HS
GV
GV
 ?
?
GV
HS
?
GV
HS
đoạn thẳng AB cho trước.
Đo độ dài đoạn thẳng mà mỗi HS vẽ trong vở.
Cú nhận xột gỡ về số đo độ dài?
Suy nghĩ - trả lời.
Giới thiệu cỏc cỏch núi khỏc nhau của độ dài đoạn thẳng AB.
Làm BT 40 (119) Đo dụng cụ học tập.
Theo dừi - NX - hướng dẫn.
Hướng dẫn so sỏnh 2 đoạn thẳng bằng cỏch so sỏnh độ dài của chỳng.
 Giả sử ta cú AB = 3 cm; CD = 3 cm; EG = 4 cm.
So sỏnh độ dài của AB và CD?
So sỏnh độ dài của AB và EG?
 Kết luận: AB = CD
 AB < EG
 EG > AB
Thực hành đo cỏc đoạn thẳng ở hỡnh 41.
So sỏnh EF và CD?
Giới thiệu 1 số dụng cụ đo độ dài.
Nhỡn hỡnh 42 để nhận dạng cỏc loại thước.
Đọc bài toỏn - Trả lời.
1. Đo đoạn thẳng. (10’)
* Dụng cụ đo: Thước chia khoảng.
* Cỏch đo: (SGK-117).
* Nhận xột: (SGK-117).
- Ta núi: Độ dài đoạn thẳng AB bằng 17 mm, ta cũn núi khoảng cỏch giữa 2 điểm A và B bằng 17 mm (hoặc A cỏch B một khoảng bằng 17 mm).
* Khi 2 điểm A và B trựng nhau, ta núi khoảng cỏch giữa 2 điểm A và B bằng 0.
2. So sỏnh 2 đoạn thẳng.(18’)
Cho AB = m (cm); CD = n (cm)
(m, n là số đo độ dài, cựng đơn vị)
- Nếu m = n thỡ AB = CD.
- Nếu m > n thỡ AB > CD.
- Nếu m < n thỡ AB < CD.
?1 Đo: AB = 28mm 
 CD = 40mm IK = 28mm 
 EF = 17mm GH = 17mm 
* So sỏnh EF và CD?
 EF < CD.
?2 Một số dụng cụ đo độ dài:
- Thước gấp (hỡnh 42b)
- Thước xớch (hỡnh 42c)
- Thước dõy (hỡnh 42a)
?3 1inchsơ = 25,4 mm
 3. Củng cố - Luyện tập. (8’)
GV
HS
GV
Đưa nội dung bài tập trờn bảng phụ bài 42, 43SGK
Trao đổi nhúm (3’) 
Hai em lờn bảng thực hiện trờn bảng
Nhận xột đỏnhgiỏ
A
* BT 42 (119)
Đo: AB = AC 
C
B
* BT 43 (119)
Sắp xếp cỏc đoạn thẳng AB, BC, CA trong hỡnh 45 theo thứ tự tăng dần:
AC < AB < BC
4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà. (2’)
	- Học toàn bộ bài.
	- BTVN: 41; 44; 45 (119-SGK) + 34; 35; 37 (100; 101-SBT)
	- Đọc trước bài: Đ8.
Ngày soạn:
25/10/2012 
Ngày dạy:
 27/10/2012 - Lớp 6A,B 
Tiết 9
Đ8. KHI NÀO THè AM + MB = AB ?
I. MỤC TIấU.
1. Kiến thức:
 HS hiểu tớnh chất: Nếu điểm M nằm giữa 2 điểm A và B thỡ 
AM + MB = AB và ngược lại.
2. Kỹ năng:
	Biết vận dụng hệ thức AM + MB = AB khi M nằm giữa A và B để giải cỏc bài toỏn đơn giản.
3. Thỏi độ:
 Nghiờm tỳc, cẩn thận chớnh xỏc.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.
1. Giáo viên: SGK-thước đo độ dài.
2. Học sinh: Thước chia khoảng.
III. TIẾN TRèNH BÀI DẠY.
1. Kiểm tra bài cũ. (7’)
*) Câu hỏi:
- Muốn đo độ dài đoạn thẳng AB ta làm thế nào?
- Cho 3 điểm A, B, C xy. Đo độ dài cỏc đoạn thẳng tỡm được trờn hỡnh vẽ?
*) Đáp án:
	( 4 đ)- Đặt cạnh thước đi qua hai điểm A, B; Điểm A trùng với vạch số 0. Điểm B trựng với vạch bao nhiêu, đó chính là độ dài đoạn thẳng AB.
	(6 đ)- HS vẽ hình và đo.
*) Đặt vấn đề: Nếu cú 3 đoạn thẳng: AB, AM và BM. Khi nào thỡ AM + MB = AB?
2. Bài mới.(26’)
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
HS
GV
?
HS
GV
GV
- Đọc đề ? 1
- Đo độ dài AM, MB, AB.
- So sỏnh AM + MB và AB.
Hỏi 3 HS.
Nờu nhận xột?
Đọc NX: SGK.
Lưu ý: Điều kiện 2 chiều.
M nằm giữa A và B
 ú AM + MB = AB
- Nờu VD.
- Hướng dẫn cỏch tớnh MB.
1. Khi nào thỡ tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB.. (14’)
?1 
Cho M nằm giữa A và B. (hỡnh 48)
A
Đo AM=2cm
B
M
 MB=3cm
 AB=5cm
So sỏnh AM + MB = AB
* Nhận xột: (SGK-120)
* VD: Cho M nằm giữa A và B, 
AM = 3cm; AB = 8cm. Tớnh MB?
Giải
Vỡ M nằm giữa A và B nờn:
AM + MB = AB
thay AM = 3cm; AB = 8cm ta cú:
3 + MB = 8
 MB = 8 - 3
Vậy MB = 5(cm) 
GV
HS
Giới thiệu một vài dụng cụ đo khoảng cỏch giữa 2 điểm trờn mặt đất.
- Hướng dẫn cỏch đo (như SGK - 120)
Nhắc lại cỏch đo khoảng cỏch …
2. Một vài dụng cụ đo khoảng cỏch giữa 2 điểm trờn mặt đất.(12’)
- Thước cuộn bằng vải.
- Thước cuộn bằng sắt.
- Thước chữ A.
 3. Củng cố - Luyện tập. (10’)
HS
?
HS
?
HS
HS
?
HS
GV
HS
Đọc đề bài 46.
Trong 3 điểm N, I, K điểm nào nằm giữa 2 điểm cũn lại? Vỡ sao?
Trả lời.
Ta cú hệ thức đoạn thẳng nào?
Tỡm IK?
Trỡnh bày.
Đọc đề BT 49.
So sỏnh AM và NB trong từng trường hợp?
Trỡnh bày như ở bờn.
Lưu ý cỏch trỡnh bày:
- Bước 1: Nờu điểm nằm giữa.
- Bước 2: Nờu hệ thức đoạn thẳng.
- Bước 3: Thay số để tớnh.
Trả lời miệng BT 52 (122).
- Đỳng.
 * Bài 46 (121-SGK)
- N là một điểm của đoạn IK mà: 
NI = 3cm; NK = 6cm.
=> N I, N K.
- Do đú N nằm giữa I và K
- Nờn IN + NK = IK.
- Thay IN = 3 cm; NK = 6 cm vào ta cú: 3 + 6 = IK => IK = 9 cm.
* Bài 49 (121-SGK)B
N
M
A
a) T.hợp 1:
Vỡ N nằm giữa A và B nờn
AN + NB = AB
=> NB = AB - AN (1)
Vỡ M nằm giữa A và B nờn
 AM + MB = AB
 => AM = AB - MB (2)
Mà AN = MB (3)
Từ (1); (2); (3) suy ra: AM = NB
Bài 52 (122/sgk)
Đỳng
4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà. (2’)
	- Học toàn bộ bài.
	- BTVN: 47; 48; 50; 51; 52 (121-SGK)
	- Tiết sau: Luyện tập.
Ngày soạn:1/11/2012
 Ngày dạy: 3/11/2012 - Lớp 6A,B 
Tiết 10
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIấU.
1. Kiến thức:
 Học sinh được củng cố cỏc kiến thức về cộng 2 đoạn thẳng.
2. Kỹ năng:
 Rốn kĩ năng giải bài tập tỡm số đo đoạn thẳng lập luận theo mẫu: 
 " Nếu M nằm giữa A và B thỡ AM + MB = AB" 
3. Thỏi độ:
 Nghiờm tỳc, cẩn thận chớnh xỏc.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.
Giỏo viờn: Bảng phụ ghi nội dung cỏc bài tập.
Học sinh: Làm cỏc bài tập đó cho.
III. TIẾN TRèNH BÀI DẠY.
1. Kiểm tra bài cũ. (15’)
HS cả lớp làm vào giấy kiểm tra.
*) Câu hỏi:
Cõu 1. Khi nào thỡ độ dài AM + MB = AB?
Cõu 2. Gọi M là một điểm của đoạn thẳng EF. Biết EM = 4 cm, EF = 8 cm. So sỏnh hai đoạn thẳng EM và MF.
*) Đáp án:
 Cõu 1. ( 3 đ) Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thỡ AM + MB = AB.Ngược lại,
nếu AM + MB = AB thỡ điểm M nằm giữa hai điểm A và B. 
	Cõu 2. ( 7 đ) 
 Vỡ M là 1 điểm của EF nờn M nằm giữa E và F
	=> EM + MF = EF
	Thay EM = 4cm, EF = 8cm ta cú:
	4 + MF = 8 (cm)
	=> MF = 8 - 4 = 4 (cm)
	So sỏnh: EM = MF (cựng độ dài 4cm)
GV thu bài.
*) Đặt vấn đề:
	- Tiết này cụ và cỏc em vận dụng cỏc kiến thức về đo đoạn thẳng và tớnh chất về cỏc đoạn thẳng để làm bài tập.
2. Bài mới.( 25’)
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
GV
HS
Luyện cỏc bài tập:
Nếu M … ú MA + MB = AB.
Điền chữ thớch hợp vào dấu "…"
HS
HS
GV
GV
HS
HS
GV
HS
HS
K?
HS
?
HS
Đọc đề BT 48.
- Lờn bảng làm BT.
Cựng toàn lớp chữa,

File đính kèm:

  • docHinh hoc 6 chuan.doc