Giáo án Hình học 12 kỳ I

I. MỤC TIÊU:

 Kiến thức:

 Biết khái niệm khối lăng trụ, khối chóp, khối chóp cụt, khối đa diện.

 Biết khái niệm hai hình đa diện bằng nhau.

 Kĩ năng:

 Vẽ thành thạo các khối đa diện đơn giản.

 Biết cách phân chia và lắp ghép các khối đa diện đơn giản.

 Thái độ:

 Liên hệ được với nhiều vấn đề trong thực tế với khối đa diện.

 Phát huy tính độc lập, sáng tạo trong học tập.

II. CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ.

 Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập kiến thức đã học về hình học không gian ở lớp 11.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.

 2. Kiểm tra bài cũ: (3')

 Cho hình hộp ABCD.ABCD. Hãy xác định các mặt, các đỉnh, các cạnh của hình hộp?

 6 mặt, 8 đỉnh, 12 cạn

 3. Giảng bài mới:

 

doc42 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1416 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 12 kỳ I, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, chiều cao bằng 2a. Diện tích đáy của khối lăng trụ đó bằng:
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 5: Thể tích của khối chóp tam giác S.ABC với đáy ABC là tam giác đều cạnh bằng , SA vuông góc với 	đáy và SA = là:
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 6: Cho khối lập phương ABCD.A¢B¢C¢D¢ cạnh bằng a. Thể tích của khối tứ diện AA¢B¢D¢ 	bằng 
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 7: Cho khối lập phương ABCD.A¢B¢C¢D¢. Tỉ số thể tích của khối AA¢B¢C¢ và khối AA¢B¢D¢ bằng:
	A. 1	B. 2	C. 	D. 
Câu 8: Cho khối lập phương ABCD.A¢B¢C¢D¢. Tỉ số thể tích của khối AA¢B¢C¢ và khối lập phương 	ABCD.A¢B¢C¢D¢ bằng:
	A. 1	B. 2	C. 	D. 
II. Phần tự luận: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh SA = a và SA vuông góc với đáy.
	a) Tính thể tích khối chóp S.ABC. 
	b) Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC).
IV. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
A. Phần trắc nghiệm: Mỗi câu đúng 0,5 điểm
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
A
B
D
B
C
D
A
D
B. Phần tự luận: Mỗi câu 3 điểm
	a) 	· Hình vẽ	(0,5 điểm)
	· V = 	(0,5 điểm)
	· SDABC = 	(1,0 điểm)
	· V = 	(1,0 điểm)	
	b) 	· Vẽ AH ^ (SBC)
	· V = = 	(1,0 điểm)
	· SDSBC = 	(1,0 điểm)
	· AH = 	(1,0 điểm)
V. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Ngày soạn:…………….
Ngày dạy:……………..	Chương II: MẶT NÓN, MẶT TRỤ, MẶT CẦU 
Tiết dạy:	12	Bài 1: KHÁI NIỆM VỀ MẶT TRÒN XOAY
I. MỤC TIÊU:
	Kiến thức: 	
Nắm được khái niệm chung về mặt tròn xoay.
Hiểu được khái niệm mặt nón tròn xoay, phân biệt được các khái niệm: mặt nón tròn xoay, hình nón tròn xoay, khối nón tròn xoay. Biết công thức tính diện tích xung quanh hình nón tròn xoay, thể tích khối nón tròn xoay.
Nắm được khái niệm mặt trụ tròn xoay, phân biệt được các khái niệm: mặt trụ tròn xoay, hình trụ tròn xoay, khối trụ tròn xoay. Biết công thức tính diện tích xung quanh hình trụ tròn xoay, thể tích khối trụ tròn xoay.
	Kĩ năng: 
Vẽ thành thạo các mặt trụ và mặt nón.
Tính được diện tích và thể tích của hình trụ, hình nón.
Phân chia mặt trụ và mặt nón bằng mặt phẳng.
	Thái độ: 
Liên hệ được với nhiều vấn đề trong thực tế với khối tròn xoay.
Phát huy tính độc lập, sáng tạo trong học tập.
II. CHUẨN BỊ:
	Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ.
	Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức đã học về hình học không gian.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ: (3')
	 Nhắc lại những điều đã biết về hình nón, hình trụ?
	3. Giảng bài mới:
TL
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
15'
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm mặt tròn xoay
H1. Nêu tên một số đồ vật mà mặt ngoài có hình dạng là các mặt tròn xoay?
· GV dùng hình vẽ minh hoạ cho sự tạo thành mặt tròn xoay
Đ1. Các nhóm thảo luận và trình bày.
Lọ hoa, chiếc nón, cái ly, …
I. SỰ TẠO THÀNH MẶT TRÒN XOAY
Trong KG, cho mp (P) chứa đường thẳng D và một đường (C). Khi quay (P) quanh D một góc 3600 thì mỗi điểm M trên (C) vạch ra một đường tròn có tâm O thuộc D và nằm trên mp vuông góc với D. Khi đó (C) sẽ tạo nên một hình đgl mặt tròn xoay.
(C) đgl đường sinh của mặt tròn xoay đó. D đgl trục của mặt tròn xoay.
10'
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự tạo thành mặt nón tròn xoay
· GV dùng hình vẽ minh hoạ và hướng dẫn cho HS nhận biết được cách tạo thành mặt nón tròn xoay.
H1. Mô tả đường sinh, trục, đỉnh của cái nón?
Đ1. Các nhóm thảo luận và trình bày.
1. Mặt nón tròn xoay
Trong mp (P) có hai đường thẳng d và D cắt nhau tại điểm O và tạo thành góc nhọn b. Khi quay (P) xung quanh D thì d sinh ra một mặt tròn xoay đgl mặt nón tròn xoay đỉnh O. D gọi là trục, d gọi là đường sinh, góc 2b gọi là góc ở đỉnh của mặt nón đó.
10'
Hoạt động 3: Tìm hiểu sự tạo thành mặt trụ tròn xoay
· GV dùng hình vẽ minh hoạ và hướng dẫn cho HS nhận biết được cách tạo thành mặt trụ tròn xoay.
H1. Mô tả đường sinh, trục, đỉnh của hộp sữa (lon)?
Đ1. Các nhóm thảo luận và trình bày.
2. Mặt trụ tròn xoay
Trong mp (P) cho hai đường thẳng D và l song song nhau, cách nhau một khoảng bằng r. Khi quay (P) xung quanh D thì l sinh ra một mặt tròn xoay đgl mặt trụ tròn xoay. D gọi là trục, l gọi là đường sinh, r là bán kính của mặt trụ đó.
5'
Hoạt động 4: Củng cố
Nhấn mạnh:
– Sự tạo thành của mặt tròn xoay.
– Các khái niệm đường sinh, trục của mặt tròn xoay.
· Cau hỏi: Nêu tên một số đồ vật có hình dạng là mặt nón, mặt trụ.
	4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Bài 1 SGK.
Làm một số mô hình biểu diễn mặt trụ tròn xoay, mặt nón tròn xoay.
Đọc tiếp bài "Khái niệm mặt tròn xoay".
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Ngày soạn:………………
Ngày soạn:………………	Chương II: MẶT NÓN, MẶT TRỤ, MẶT CẦU 
Tiết dạy:	13	Bài 1: KHÁI NIỆM VỀ MẶT TRÒN XOAY (tt)
I. MỤC TIÊU:
	Kiến thức: 	
Nắm được khái niệm chung về mặt tròn xoay.
Hiểu được khái niệm mặt nón tròn xoay, phân biệt được các khái niệm: mặt nón tròn xoay, hình nón tròn xoay, khối nón tròn xoay. Biết công thức tính diện tích xung quanh hình nón tròn xoay, thể tích khối nón tròn xoay.
Nắm được khái niệm mặt trụ tròn xoay, phân biệt được các khái niệm: mặt trụ tròn xoay, hình trụ tròn xoay, khối trụ tròn xoay. Biết công thức tính diện tích xung quanh hình trụ tròn xoay, thể tích khối trụ tròn xoay.
	Kĩ năng: 
Vẽ thành thạo các mặt trụ và mặt nón.
Tính được diện tích và thể tích của hình trụ, hình nón.
Phân chia mặt trụ và mặt nón bằng mặt phẳng.
	Thái độ: 
Liên hệ được với nhiều vấn đề trong thực tế với khối tròn xoay.
Phát huy tính độc lập, sáng tạo trong học tập.
II. CHUẨN BỊ:
	Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ.
	Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức đã học về mặt tròn xoay.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ: (3')
	 Nêu định nghĩa mặt nón tròn xoay?
	3. Giảng bài mới:
TL
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
15'
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm hình nón, khối nón tròn xoay
· GV dùng hình vẽ để minh hoạ và hướng dẫn HS cách tạo ra hình nón tròn xoay.
H1. Xác định khoảng cách từ đỉnh đến đáy?
· GV giới thiệu khái niệm khối nón.
H2. Phân biệt hình nón và khối nón?
Đ1. h = OI.
Đ2. Các nhóm thảo luận và trả lời.
I. NẶT NÓN TRÒN XOAY
1. Mặt nón tròn xoay
2. Hình nón tròn xoay
Cho DOIM vuông tại I. Khi quay nó xung quanh cạnh góc vuông OI thì đường gấp khúc OMI tạo thành một hình đgl hình nón tròn xoay.
– Hình tròn (I, IM): mặt đáy
– O: đỉnh
– OI: đường cao
– OM: đường sinh
– Phần mặt tròn xoay sinh ra bởi OM: mặt xung quan
3. Khối nón tròn xoay
Phần không gian được giới hạn bởi một hình nón tròn xoay kể cả hình nón đó đgl khối nón tròn xoay.
– Điểm ngoài: điểm không thuộc khối nón.
– Điểm trong: điểm thuộc khối nón nhưng không thuộc hình nón.
– Đỉnh, mặt đáy, đường sinh
15'
Hoạt động 2: Tìm hiểu công thức tính diện tích xung quanh của hình nón
· GV giới thiệu khái niệm hình chóp nội tiếp hình nón, diện tích xung quanh hình nón.
H1. Tính diện tích hình quạt?
Đ1. 
4. Diện tích xung quanh của hình nón
a) Một hình chóp đgl nội tiếp hình nón nếu đáy của hình chóp là đa giác nội tiếp đường tròn đáy của hình nón và đỉnh của hình chóp là đỉnh của hình nón.
Diện tích xung quanh của hình nón là giới hạn của diện tích xung quanh của hình chóp đều nội tiếp hình nón đó khi số cạnh đáy tăng lên vô hạn.
b) Diện tích xung quanh của hình nón bằng nửa tích độ dài đường tròn đáy với độ dài đường sinh :
Diện tích toàn phần của hình nón bằng tổng diện tích xung quanh và diện tích đáy.
Chú ý: Nếu cắt mặt xung quanh của hình nón theo một đường sinh rồi trải ra trên một mp thì ta được một hình quạt có bán kính bằng độ dài đường sinh và một cung tròn có độ dài bằng chu vi đường tròn đáy của hình nón. Khi đó:
5'
Hoạt động 3: Tìm hiểu công thức tính thể tích của khối nón
· GV giới thiệu khái niệm và công thức tính thể tích khối nón.
H1. Nhắc lại công thức tính thể tích khối chóp?
Đ1. 
5. Thể tích khối nón
Thể tích khối nón là giới hạn của thể tích khối chóp đều nội tiếp khối nón đó khi số cạnh đáy tăng lên vô hạn.
5'
Hoạt động 4: Củng cố
Nhấn mạnh:
– Các khái niệm hình nón, khối nón.
– Công thức tính diện tích xung quanh, thể tích của khối nón.
	4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Bài 2, 3, 4, 6, 9 SGK.
Đọc tiếp bài "Khái niệm mặt tròn xoay".
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Ngày soạn: ……………..
Ngày day:……………….	Chương II: MẶT NÓN, MẶT TRỤ, MẶT CẦU 
Tiết dạy:	14	Bài 1: KHÁI NIỆM VỀ MẶT TRÒN XOAY (tt)
I. MỤC TIÊU:
	Kiến thức: 	
Nắm được khái niệm chung về mặt tròn xoay.
Hiểu được khái niệm mặt nón tròn xoay, phân biệt được các khái niệm: mặt nón tròn xoay, hình nón tròn xoay, khối nón tròn xoay. Biết công thức tính diện tích xung quanh hình nón tròn xoay, thể tích khối nón tròn xoay.
Nắm được khái niệm mặt trụ tròn xoay, phân biệt được các khái niệm: mặt trụ tròn xoay, hình trụ tròn xoay, khối trụ tròn xoay. Biết công thức tính diện tích xung quanh hình trụ tròn xoay, thể tích khối trụ tròn xoay.
	Kĩ năng: 
Vẽ thành thạo các mặt trụ và mặt nón.
Tính được diện tích và thể tích của hình trụ, hình nón.
Phân chia mặt trụ và mặt nón bằng mặt phẳng.
	Thái độ: 
Liên hệ được với nhiều vấn đề trong thực tế với khối tròn xoay.
Phát huy tính độc lập, sáng tạo trong học tập.
II. CHUẨN BỊ:
	Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ.
	Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức đã học về mặt tròn xoay.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ: (3')
	 Nêu định nghĩa mặt trụ tròn xoay?
	3. Giảng bài mới:
TL
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
15'
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm hình trụ, khối trụ tròn xoay
· GV dùng hình vẽ để minh hoạ và hướng dẫn HS cách tạo ra hình trụ tròn xoay.
H1. Xác định khoảng cách giữa hai đáy?
· GV giới thiệu khái niệm khối trụ.
H2. Phân biệt hình trụ và khối trụ?
H3. Cho VD các vật thể có dạng hình trụ, khối trụ?
Đ1. h = AB
Đ3. Hộp sữa, một số chi tiết máy.
III. MẶT TRỤ TRÒN XOAY
1. Mặt trụ tròn xoay
2. Hình trụ tròn xoay
Xét hình chữ nhật ABCD. Khi quay hình đó xung quanh đường thẳng chứa 1 cạnh, chẳng hạn AB, thì đường gấp khúc ADCB tạo thành 1 hình đgl hình trụ tròn xoay.
– Hai đáy.
– Đường sin
– Mặt xung quan
– Chiều cao.
3. Khối trụ tròn xoay
Phần không gian được giới hạn bởi một hình trụ kể cả hình trụ

File đính kèm:

  • docHinh 12 ki 1 Tinh.doc