Giáo án Hình học 11CB tiết 8: Phép đồng dạng
Tuần 8
Ngày dạy :
Tiết 8:
PHÉP ĐỒNG DẠNG
I.Mục tiêu:
1. Về kiến thức: Biết được :
- Khái niệm phép đồng dạng;
- Phép đồng dạng: biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và bảo toàn thứ tự giữa các điểm; biến đường thẳng thành đường thẳng; biến một tam giác thành tam giác đồng đạng với nó; biến đường tròn thành đường tròn;
- Khái niệm hai hình đồng dạng.
2. Về kỹ năng:
- Bước đầu vận dụng được phép đồng dạng để giải bài tập.
- Nhận biết được hai tam giác đồng dạng.
- Xác định được phép đồng dạng biến một trong hai đường tròn cho trước thành đường tròn còn lại.
Tuaàn 8 Ngaøy daïy : Tieát 8: PHEÙP ÑOÀNG DAÏNG I.Muïc tieâu: 1. Về kiến thức: Biết được : - Khái niệm phép đồng dạng; - Phép đồng dạng: biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và bảo toàn thứ tự giữa các điểm; biến đường thẳng thành đường thẳng; biến một tam giác thành tam giác đồng đạng với nó; biến đường tròn thành đường tròn; - Khái niệm hai hình đồng dạng. 2. Về kỹ năng: - Bước đầu vận dụng được phép đồng dạng để giải bài tập. - Nhận biết được hai tam giác đồng dạng. - Xác định được phép đồng dạng biến một trong hai đường tròn cho trước thành đường tròn còn lại. 3. Thaùi ñoä : - Xaây döïng tö duy loâgíc, linh hoaït - Tích cöïc hoaït ñoäng, traû lôøi caâu hoûi II. Chuaån bò 1. Giaùo vieân : Taøi lieäu tham khaûo. 2. Hoïc sinh : Tham khaûo baøi tröôùc ôû nhaø III.Phöông phaùp : Thuyeát trình neâu vaán ñeà, ñan xen hoaït ñoäng nhoùm. IV. Tieán trình 1. OÅn ñònh toå chöùc: Kieåm dieän só soá, oån ñònh toå chöùc lôùp 2. Kieåm tra baøi cuõ: 3 Giaûng baøi môùi Họat động của GV Họat động của HS Nội dung Hỏi :Bóng của ta so với ta to hơn hay nhỏ hơn? Bóng của ta lúc to lúc nhỏ nhưng hình dạng luôn giống hệt nhau. Những hình có tính chất như vậy gọi là hình đồng dạng Hỏi : phép dời hình là phép đồng dạng tỉ số bao nhiêu? Hỏi : phép vị tự là phép đồng dạng tỉ số bao nhiêu? Hỏi: Giả sử phép đồng dạng tỉ số k biến M,N thành M’,N’ Giả sử phép đồng dạng tỉ số p biến M’,N’ thành M”,N”. So sánh M”N” và MN. Giả sử phép đồng dạng tỉ số k biến M,N,P thẳng hàng theo thứ tự đó thành M’,N’,P’. so sánh MN,MP,NP với M’N’,M’P’,N’P’. Ba điểm M,N,P thẳng hàng cho ta điều gì? So sánh AM,BM với A’M’,M’B’ M là trung điểm AB ta có kq gì? Nhận xét về hình dạng của 2 hình vuông bất kì, hai đường tròn bất kì, hai hình chữ nhật bất kì. Từ đó trả lời câu hỏi Lúc to lúc nhỏ Hoạt động 1: Phép dời hình biến M,N thành M’,N’. Ta được; M’N’=MN Phép dời hình là phép đồng dạng tỉ số 1 Phép vi tự tỉ số k biến M,N thành M’,N’. Ta được; M’N’=/k/MN Phép dời hình là phép đồng dạng tỉ số /k/ Hoạt động 2: Nếu thực hiện liên tíêp 2 phép đồng dạng tỉ số k và phép đồng dạng tỉ số p ta được phép đồng dạng tỉ số bao nhiêu? M”N” = pM’N’. M’N’=kMN. Từ đó: M”N”=pk MN Hoạt động 3: Chứng minh tính chất a M’N’=kMN M’P’=kMP N’P’=kNP MN+NP=MP M’N’+N’P’=M’P’ Dpcm Hoạt động 4: Gọi A’,B’ lần lượt là ảnh của A,B qua phép đồng dạng F, tỉ số k. Cmr nếu M là trung điểm của AB thì M’=F(M) là trung điểm của A’B’ A’M’=kAM,M’B’=KMB AM=MB A’M’=M’B’ Dpcm Hoạt động 5: Hai đường tròn (hai hình vuông, hai hình chữ nhật) bất kì có đồng dạng với nhau không? Hai đường tròn bất kì, hai hình vuông bất kì đồng dạng với nhau. Còn 2 hình chữ nhật bất kì thì không đồng dạng với nhau I. ĐỊNH NGHĨA Phép biến hình F được gọi là phép đồng dạng tỉ số k (k>0) nếu với 2 điểm M,N bất kì và ảnh M’,N’ tương ứng của chúng ta luôn có M’N’=kMN Hvẽ 1.64 Nhận xét: Phép dời hình là phép đồng dạng tỉ số 1 Phép vị tự tỉ số k là phép đồng dạng tỉ số /k/. Nếu thực hiện liên tiếp 2 phép đồng dạng tỉ số k và phép đồng dạng tỉ số p ta được phép đồng dạng tỉ số pk VD: SGK II. TÍNH CHẤT Phép đồng dạng tỉ số k: Biến 3 điểm thẳng hàng thành 3 điểm thẳng hàng và bảo toàn thứ tự của 3 điểm thẳng hàng đó. Biến đường thẳng thành đường thẳng, biến tia thành tia, biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng. Biến tam giác thành tam giác đồng dạng với nó, biến góc thành góc bằng nó. Biến đường tròn bán kính R thành đường tròn có bán kính kR. Chú ý: Nếu một phép đồng dạng biến tam giác ABC thành tam giác A’B’C’ thì nó cũng biến trọng tâm, trực tâm, tâm các đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp của tam giác ABC tương ứng thành biến trọng tâm, trực tâm, tâm các đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp của tam giác A’B’C’ Phép đồng dạng biến đa giác n cạnh thành đa giác n cạnh, biến đỉnh thành đỉnh, biến cạnh thành cạnh. Hình vẽ SGK III. HÌNH ĐỒNG DẠNG Hai hình được gọi là đồng dạng với nhau nếu có một phép đồng dạng biến hình này thành hình kia Các VD2,VD3 SGK 4. cuõng coá: Nhaéc laïi theá naøo laø pheùp ñoàng daïng?? Neâu moät soá nhaän xeùt vaø tính chaát cuûa pheùp ñoàng daïng. 5. Höôùng daãn hoïc sinh töï hoïc ôû nhaø Veà hoïc baøi vaø laøm baøi taäp 1,2,3,4 sgk/33 Chuaån bò baøi taäp oân chöông I V.Ruùt kinh nghieäm
File đính kèm:
- TIET 8.DOC.doc