Giáo án Hình học 11CB tiết 7: Phép vị tự

Tuần 7

Ngày dạy :

Tiết 7:

PHÉP VỊ TỰ

I.Mục tiêu:

1. Về kiến thức:

 Biết được:

- Định nghĩa phép vị tự (biến hai điểm M, N lần lượt thành hai điểm M’, N’ thì );

- ảnh của một đường tròn qua một phép vị tự.

2. Về kỹ năng :

- Dựng được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một đường tròn,. qua một phép vị tự.

- Bước đầu vận dụng được tính chất của phép vị tự để giải bài tập.

3. Thái độ :

- Xây dựng tư duy lôgíc, linh hoạt

- Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi

 

doc2 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 641 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 11CB tiết 7: Phép vị tự, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7
Ngày dạy : 
Tiết 7: 
PHÉP VỊ TỰ
I.Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
 Biết được:
- Định nghĩa phép vị tự (biến hai điểm M, N lần lượt thành hai điểm M’, N’ thì );
- ảnh của một đường trịn qua một phép vị tự. 
2. Về kỹ năng : 
- Dựng được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một đường trịn,... qua một phép vị tự.
- Bước đầu vận dụng được tính chất của phép vị tự để giải bài tập.
3. Thái độ :
- Xây dựng tư duy lôgíc, linh hoạt
- Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi
 II. Chuẩn bị 
	1. Giáo viên : Tài liệu tham khảo.
	2. Học sinh : Tham khảo bài trước ở nhà 
III.Phương pháp : Thuyết trình nêu vấn đề, đan xen hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình 
1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện sĩ số, ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ: 
Câu hỏi 
	1)Thế nào là phép dời hình??Kể ra một vài phép dời hình mà Em đã học.
	2) Thế nào là hai hình bằng nhau??
Đáp án
	1) Phép dời hình là phép biến hình bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì. Các phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm, phép quay đều là những phép dời hình.(4đ)
2)Hai hình được gọi là bằng nhau nếu có một phép dời hình biến hình này thành hình kia.(4đ)
 .3 Giảng bài mới
Họat động của GV
Họat động của HS
Nội dung
Gv: vẽ hình 
Hỏi : 
Gv nhận xét đưa KL
E = V(A,)(B) 
F = V(A,)(C)
Gv: hướng dẫn học sinh cm nhận xét 4
Hỏi :V(o,k) (M) = M’Û ?
 V(o,) (M) = M’Û ?
Gv: Các em biến đổi tương đương (2) Þ đpcm
Hỏi : A’,B’,C’ là trung điểm BC,CA,AB , nhận xét gì AA’, BB’, CC’?
Þ(DABC)=V(G,) (DA’B’C’) .
Gv: hướng dẫn làm bài tập về nhà.
Bài 1: Aûnh nằm trên AH
 HA’ = ½HA
 Tương tự cho B,C
Bài 2 : Vẽ hình và hường dẫn 
GọiO ,O’là tâm hai đường tròn . lấy M Ỵ(O) , M’Ỵ(O
Họat động 1: Cho tam giác ABC , E là trung điểm của AB, F là trung điểm AC. Tìm phép vị tự biến điểm B,C tương ứng thành E,F.
Họat động 2 : Chứng minh nhận xét 4.
TL: (1)
(2)
Hoạt động 3 : Cho tam giác ABC có A’,B’,C’là trung điểm BC,CA,AB.Tìm phép vị tự biến tam giác ABC thành tam giác A’B’C’
Hs vẽ hình .
Tl: AA’,BB’,CC’ đi qua trọng tâm G của tam giác ABC.
Tl: Bằng 2/3
Hs tự vẽ hình
Định nghĩa .
Cho điểm 0 và số k ¹0 . phép biến hình biến mỗi điểm M thành điểm M’sao cho đgl phép vị tự tâm 0 , tỉ số k.Kí hiệu V(o.k)
VD1: (sgk)
NX: Phép vị tự biến tâm vị tự thành chính nó .
Khi k= 1 phép vị tự là đồng nhất.
Khi k = -1 phép vị tự là phép đối xứng qua tâm vị tự.
M’ = V(o,k)(M) Û M = V(o,)(M’)
Tính chất .
Tính chất 1 : Nếu phép vị tự tỉ số k biến hai điểm M,N tuỳ ý theo thứ tự thành M’,N’thì và M’N’=/k/MN
Tính chất 2 : Phép vị tự tỉ số k 
Biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và bảo toàn thứ tự giữa các điểm ấy.
Biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó,biến tia thành tia ,biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng
Biến tam giác thành tam giác đồng dạng với nó , biến góc thành góc bằng nó.
Biến đường tròn bán kính R thành đường tròn bán kính /k/R.
VD3 (sgk) 
3 . Tâm vị tự của hai đường tròn.
Định lí: Hai đường tròn bất kỳ luôn có một phép vị tự biến đường tròn này thành đường tròn kia .
Tâm của phép vị tự đgl tâm vị tự của đường tròn.
Cách tìm tâm vị tự của đường tròn.( sgk).
4. Củng cố
Nhắc lại khái niẹâm phép vị tự và nêu tính chất của nó.
Cách tìm tâm vị tự ở TH2.
5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
Về học bài và làm bài 1,2,3 sgk trang 29
5.Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • docTIET 7.DOC.doc