Giáo án Hình học 11CB tiết 22: Ôn tập cuối học kì 1

Ôn tập cuối học kì 1

I - Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Ôn tập và khắc sâu đơợc kiến thức về phép biến hình, phép đồng dạng

- Ôn tập và khắc sâu đơợc kiến thức về xác định giao điểm của đơờng thẳng và mặt phẳng, giao tuyến của hai mặt phẳng. Tính chất song song của hai đơờng thẳng, của đơờng thẳng và mặt phẳng

2. Kĩ năng: Kĩ năng giải toán tốt

3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, lập luận logic.

II – Phương pháp: Kết hợp đặt vấn đề, đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm

 III - Chuẩn bị của thầy và trò :

GV: Hệ thống bài tập

HS: Ôn tập

 

doc3 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 620 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 11CB tiết 22: Ôn tập cuối học kì 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn CM: 
Ngaứy daùy : 
Tieỏt: 22 Ôn tập cuối học kì 1 
I - Mục tiêu:
Kiến thức:
- Ôn tập và khắc sâu đợc kiến thức về phép biến hình, phép đồng dạng
- Ôn tập và khắc sâu đợc kiến thức về xác định giao điểm của đờng thẳng và mặt phẳng, giao tuyến của hai mặt phẳng. Tính chất song song của hai đờng thẳng, của đờng thẳng và mặt phẳng
Kĩ năng: Kĩ năng giải toán tốt
Thỏi độ: Rốn tớnh cẩn thận, lập luận logic.
II – Phương phỏp: Kết hợp đặt vấn đề, đàm thoại gợi mở, hoạt động nhúm
 III - Chuẩn bị của thầy và trò : 
GV: Hệ thống bài tập
HS: ễn tập 
 IV - Tiến trình tổ chức bài học :
1. ổn định lớp : 
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của GV-HS
Nội dung
Hoạt động 1: Giải bài toán: Tích của 3 phép đối xứng tâm với 3 tâm đối xứng phân biệt là một phép đối xứng tâm
- Ôn tập, củng cố về các phép dời hình đã học: Tịnh tiến, đối xứng tâm, đối xứng trục
- Hớng dẫn học sinh giải bài toán 
Chứng minh f có một điểm bất động duy nhất.
Chứng minh f là một phép đối xứng tâm O:
Xét 3 phép đối xứng tâm ĐA, ĐB, ĐC trong đó A, B, C là 3 điểm phân biệt. 
Đặt f = ĐCĐBĐA là một phép biến hình.
*CM: f có một điểm bất động duy nhất. 
Thật vậy, gọi O là điểm bất động của f, theo định nghĩa ta có:
ĐA: O O1 và ĐB: O1 O2 và ĐC: O2 O và 
Từ các kết quả trên suy ra: chứng tỏ O là điểm bất động duy nhất
*CM: f là một phép đối xứng tâm O:
 Giả sử với M là điểm bất kì và f( M ) = M’ ta cần chứng minh . 
Thật vậy ta có: 
 ĐA: M M1 , O O1 và ( 1 )
 ĐB: M1 M2 , O1 O2 và ( 2 )
 ĐC: M2M’ , O2 O và ( 3 )
Từ ( 1 ), ( 2 ), ( 3 ) suy ra : ( đpcm )
Hoạt động 2
Giải bài toán: Cho tam giác ABC . Trên cạnh BC lấy các điểm A1, A2, trên cạnh CA lấy các điểm B1, B2 , trên cạnh AB lấy các điểm C1, C2 sao cho 6 điểm đó nằm trên cùng một đờng tròn. Gọi x và x’ là các đờng thẳng lần lợt qua A1, A2 và vuông góc với BC. y và y’ là các đờng thẳng lần lợt qua B1, B2 và vuông góc với CA. z và z’ là các đờng thẳng lần lợt qua C1, C2 và vuông góc với AB.Chứng minh rằng nếu x, y, z đồng quy thì x’, y’, z’ cũng đồng quy
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Gọi ( C ) là đờng tròn tâm O đi qua 6 điểm 
A1, A2, B1, B2, C1, C2. Gọi = x ầ ( C ) thì
A2 là đờng kính của ( C ) nên:
Đ0: A2 ị x x’ qua A2 và x’ // x
hay x’ // BC
Tơng tự :
Đ0: y y’ đi qua B2, vuông góc với AC
 z z’ đi qua C2, vuông góc với AB
Theo giả thiết x, y, z đồng quy tại S thì S’ ảnh
của S qua Đ0 là điểm chung của x’, y’, z’ tức là x’, y’, z’
đồng quy
- Ôn tập, củng cố về các phép dời hình đã học: Tịnh tiến, đối xứng tâm, đối xứng trục
- Hớng dẫn học sinh giải bài toán
Hoạt động 3
Giải bài toán: Cho hai hình thang ABCD và ABEF có chung đáy lớn AB và không cùng nằm trong cùng một mặt phẳng.
a) Tìm giao tuyến của các mặt phẳng sau: (AEC) và (BFD) ; (BCE) và (ADF)
b) Lấy M là điểm thuộc đoạn DF. Tìm giao điểm của đờng thẳng AM với (BCE)
c) Chứng minh hai đờng thẳng AC và BF là hai đờng thẳng không thể cắt nhau
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
a) Gọi G = AC ầ BD, H = AE ầ BF ta có:
 (AEC) ầ (BFD) = HG
Gọi I = AD ầ BC và K = AF ầ BE ta có:
 (BCE) ầ (ADF) = IK
b) Gọi N = AM ầ IK ta có N = AM ầ (BCE)
- Ôn tập về tìm giao điểm và tìm giao tuyến
- Ôn tập về phơng pháp phản chứng
Hoạt động 4
Giải bài toán: hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M, N, P theo thứ tự là trung điểm của SA, BC và CD. O là tâm của hình bình hành.
a) Tìm thiết diện của hình chóp khi nó bị cắt bởi mặt phẳng (MNP)
b) Tìm giao điểm của SO với mặt phẳng (MNP) 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
a) Gọi E = AB ầ NP ; F = AD ầ NP ;
 R = SB ầ ME ; Q = SD ầ MF thiết diện là ngũ giác MQPNR
b) Gọi H = NP ầ AC ; I = MH ầ SO ta có:
 I = SO ầ (MNP)
- Ôn tập về tìm giao điểm và tìm giao tuyến
- Dựng thiết diện của mặt phẳng với hình chóp
4. Củng cố: Cỏch giải cỏc dạng toỏn trờn
5. Dặn dũ: Bài tập về nhà: 
Xem lại bài tập của chơng phép biến hình
Ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kì 1 theo đề của bộ GD và ĐT
V. RUÙT KINH NGHIEÄM:

File đính kèm:

  • docTIET 22.DOC.doc
Giáo án liên quan