Giáo án Hình học 11 tuần 5 + 6
Tiết 9 Đ8. PHÉP ĐỒNG DẠNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
HS nắm được:
1. Khái niệm phép đồng dạng.
2. Các tính chất của phép đồng dạng.
2. Kĩ năng
- Tìm ảnh của một điểm, ảnh của một hình qua phép đồng dạng.
- Hai phép đồng dạng khác nhau khi nào.
- Biết được mối quan hệ của phép đồng dạng và phép biến hình khác.
- Xác định được phép đồng dạng khi biết ảnh và tạo ảnh của một điểm.
3. Thái độ
- Liên hệ được với nhiều vấn đề có trong thực tế với phép đồng dạng.
- Có nhiều sáng tạo trong hình học.
- Hứng thú trong học tập, tích cực phát huy tính độc lập trong học tập.
... (b) Khi k = 1, phép đồng dạng là phép ... (c) Phép đối xứng tâm là phép đồng dạng tỉ số ... (d) Phép đối xứng trục là phép đồng dạng tỉ số ... Trả lời. a b c d đường tròn đông nhất 1 1 Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: Câu 4. Cho tam giác ABC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC.Phép đồng dạng tỉ số k biến B thành M, biến C thành N. Khi đó k bằng: (a) 2; (b) - 2; (c) ; (d) . Trả lời. (c) Câu 5. Cho tam giác ABC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC.Phép đồng dạng tỉ số k biến M thành B, biến N thành C. Khi đó k bằng: (a) 2; (b) - 2; (c) ; (d) . Trả lời. (a) Câu 6. Cho hình bình hành ABCD. Gọi M, N, E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD và DA. Phép biến hình biến hình bình hành ABCD thành hình bình hành MNEF là: (a) Phép đồng dạng; (b) Phép vị tự; (c) Phép quay; (d) Không phải phép đồng dạng. Trả lời. (d). Câu 7. Cho hình bình hành ABCD. Gọi M, N, E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD và DA. Phép biến hình biến M thành N, F thành E là phép đồng dạng tỉ số k bằng: (a) 1; (b) -1; (c) ; (d) -. Trả lời. (a). Câu 8. Cho hình bình hành ABCD. Gọi M, N, E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD và DA. Phép biến hình biến M thành B, F thành D là phép đồng dạng tỉ số k bằng: (a) 1; (b) -1; (c) ; (d) -. Trả lời. (c). 5. hướng dẫn về nhà Chuẩn bị câu hỏi và hệ thống bài tập SGK Tr 33 + 34 Sở giáo dục - đào tạo hải dương Trung tâm gdtx tp hải dương ======@======= kiểm tra 15 phút Môn : Hình Thời gian : 15 phút Khối 11 Mã đề 121 ********@******** Đề bài Chọn đáp án đúng trung những câu sau : Câu 1. Cho v(1;1) và A(0;2). ảnh của A qua phép tịnh tiến theo véctơ v có tọa độ là: (a). (1;1) (b). (1;2) (c). (1;3) (d). (0;2). Câu 2. Cho v(1;1) và A(0;2), B(-2;1). Nếu Tv(A) = A’,Tv(B) = B’, khi đó AA’ có độ dài bằng: (a). (b). (c). (d). . Câu 3. Cho A(7; 1). ảnh của A qua phép đối xứng trục qua Oy có tọa độ là: (a) (7; 1); (b) (1; 7) (c) (1; - 7); (d) (7; - 1). Câu 4 Cho A(0; 2), B(2; 1). Nếu Đd (A) = A’, Đd (B) = B’, khi đó A’B’ có độ dài bằng: (a) b) (c) (d). Câu 5. Cho A(0; 2), B(- 2; 1). Nếu ĐI (A) = A’, ĐI (B) = B’, khi đó A’B’ có độ dài bằng: (a) (b) (c) (d). Câu 6. Chọn 12 giờ làm gốc, khi kim giờ chỉ 1 giờ thì nó đã quay được một góc (a) 300 (b) 600 (c) 450; (d) 150. Câu 7 Cho hình vuông ABCD, có I là giao điểm của hai đường chéo. Quay quanh I một góc 900 thì tam giác ABC biến thành tam giác (a) rBIC (b) rCID (c) rDIA (d) rAIB. Câu 8. Cho tam giác ABC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC.Phép vị tự tâm A tỉ số k biến B thành M, biến C thành N. Khi đó k bằng: (a) 2 (b) - 2 (c) (d) . Câu 9 Cho hình bình hành ABCD. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AB và CD. BD cắt CE và AF lần lượt tại H và K. Phép vị tự tâm H tỉ số k biến D thành B. Biến F thành điểm (a) E (b) A (c) C (d) I. Câu 10. Cho tam giác ABC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC.Phép đồng dạng tỉ số k biến B thành M, biến C thành N. Khi đó k bằng: (a) 2 (b) - 2 (c) (d) . --------------------- Hết--------------------- Đáp án Mỗi ý một điểm Câu 1. Cho v(1;1) và A(0;2). ảnh của A qua phép tịnh tiến theo véctơ v có tọa độ là: (a). (1;1) (b). (1;2) (c). (1;3) (d). (0;2). Trả lời. (c). Câu 2. Cho v(1;1) và A(0;2), B(-2;1). Nếu Tv(A) = A’,Tv(B) = B’, khi đó AA’ có độ dài bằng: (a). (b). (c). (d). . Trả lời. (d). Câu 3. Cho A(7; 1). ảnh của A qua phép đối xứng trục qua Oy có tọa độ là: (a) (7; 1); (b) (1; 7) (c) (1; - 7); (d) (7; - 1). Trả lời. (d). Câu 4 Cho A(0; 2), B(2; 1). Nếu Đd (A) = A’, Đd (B) = B’, khi đó A’B’ có độ dài bằng: (a) b) (c) (d). Trả lời. (a). Câu 5. Cho A(0; 2), B(- 2; 1). Nếu ĐI (A) = A’, ĐI (B) = B’, khi đó A’B’ có độ dài bằng: (a) (b) (c) (d). Trả lời. (a). Câu 6. Chọn 12 giờ làm gốc, khi kim giờ chỉ 1 giờ thì nó đã quay được một góc (a) 300 (b) 600 (c) 450; (d) 150. Trả lời. (a). Câu 7 Cho hình vuông ABCD, có I là giao điểm của hai đường chéo. Quay quanh I một góc 900 thì tam giác ABC biến thành tam giác (a) rBIC (b) rCID (c) rDIA (d) rAIB. Trả lời. (c). Câu 8. Cho tam giác ABC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC.Phép vị tự tâm A tỉ số k biến B thành M, biến C thành N. Khi đó k bằng: (a) 2 (b) - 2 (c) (d) . Trả lời. (c) Câu 9 Cho hình bình hành ABCD. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AB và CD. BD cắt CE và AF lần lượt tại H và K. Phép vị tự tâm H tỉ số k biến D thành B. Biến F thành điểm (a) E (b) A (c) C (d) I. Trả lời. (b) Câu 10. Cho tam giác ABC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC.Phép đồng dạng tỉ số k biến B thành M, biến C thành N. Khi đó k bằng: (a) 2 (b) - 2 (c) (d) . Trả lời. (c) --------------------- Hết--------------------- Sở giáo dục - đào tạo hải dương Trung tâm gdtx tp hải dương ======@======= kiểm tra 15 phút Môn : Hình Thời gian : 15 phút Khối 11 Mã đề 122 ********@******** Đề bài Chọn đáp án đúng trung những câu sau : Câu 1. Cho v(1;1) và A(0;2). ảnh của A qua phép tịnh tiến theo véctơ v có tọa độ là: (a). (1;1) (b). (1;2) (c). (1;3) (d). (0;2). Câu 2. Chọn 12 giờ làm gốc, khi kim giờ chỉ 1 giờ thì nó đã quay được một góc (a) 300 (b) 600 (c) 450; (d) 150. Câu 3 Cho hình vuông ABCD, có I là giao điểm của hai đường chéo. Quay quanh I một góc 900 thì tam giác ABC biến thành tam giác (a) rBIC (b) rCID (c) rDIA (d) rAIB. Câu 4. Cho tam giác ABC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC.Phép vị tự tâm A tỉ số k biến B thành M, biến C thành N. Khi đó k bằng: (a) 2 (b) - 2 (c) (d) . Câu 5. Cho v(1;1) và A(0;2), B(-2;1). Nếu Tv(A) = A’,Tv(B) = B’, khi đó AA’ có độ dài bằng: (a). (b). (c). (d). . Câu 6. Cho A(7; 1). ảnh của A qua phép đối xứng trục qua Oy có tọa độ là: (a) (7; 1); (b) (1; 7) (c) (1; - 7); (d) (7; - 1). Câu 7. Cho A(0; 2), B(- 2; 1). Nếu ĐI (A) = A’, ĐI (B) = B’, khi đó A’B’ có độ dài bằng: (a) (b) (c) (d). Câu 8 Cho hình bình hành ABCD. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AB và CD. BD cắt CE và AF lần lượt tại H và K. Phép vị tự tâm H tỉ số k biến D thành B. Biến F thành điểm (a) E (b) A (c) C (d) I. Câu 9 Cho A(0; 2), B(2; 1). Nếu Đd (A) = A’, Đd (B) = B’, khi đó A’B’ có độ dài bằng: (a) b) (c) (d). Câu 10. Cho tam giác ABC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC.Phép đồng dạng tỉ số k biến B thành M, biến C thành N. Khi đó k bằng: (a) 2 (b) - 2 (c) (d) . --------------------- Hết--------------------- Đáp án Mỗi ý một điểm Câu 1. Cho v(1;1) và A(0;2). ảnh của A qua phép tịnh tiến theo véctơ v có tọa độ là: (a). (1;1) (b). (1;2) (c). (1;3) (d). (0;2). Trả lời. (c). Câu 2. Chọn 12 giờ làm gốc, khi kim giờ chỉ 1 giờ thì nó đã quay được một góc (a) 300 (b) 600 (c) 450; (d) 150. Trả lời. (a). Câu 3 Cho hình vuông ABCD, có I là giao điểm của hai đường chéo. Quay quanh I một góc 900 thì tam giác ABC biến thành tam giác (a) rBIC (b) rCID (c) rDIA (d) rAIB. Trả lời. (c). Câu 4. Cho tam giác ABC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC.Phép vị tự tâm A tỉ số k biến B thành M, biến C thành N. Khi đó k bằng: (a) 2 (b) - 2 (c) (d) . Trả lời. (c) Câu 5. Cho v(1;1) và A(0;2), B(-2;1). Nếu Tv(A) = A’,Tv(B) = B’, khi đó AA’ có độ dài bằng: (a). (b). (c). (d). . Trả lời. (d). Câu 6. Cho A(7; 1). ảnh của A qua phép đối xứng trục qua Oy có tọa độ là: (a) (7; 1); (b) (1; 7) (c) (1; - 7); (d) (7; - 1). Trả lời. (d). Câu 7. Cho A(0; 2), B(- 2; 1). Nếu ĐI (A) = A’, ĐI (B) = B’, khi đó A’B’ có độ dài bằng: (a) (b) (c) (d). Trả lời. (a). Câu 8 Cho hình bình hành ABCD. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AB và CD. BD cắt CE và AF lần lượt tại H và K. Phép vị tự tâm H tỉ số k biến D thành B. Biến F thành điểm (a) E (b) A (c) C (d) I. Trả lời. (b) Câu 9 Cho A(0; 2), B(2; 1). Nếu Đd (A) = A’, Đd (B) = B’, khi đó A’B’ có độ dài bằng: (a) b) (c) (d). Trả lời. (a). Câu 10. Cho tam giác ABC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC.Phép đồng dạng tỉ số k biến B thành M, biến C thành N. Khi đó k bằng: (a) 2 (b) - 2 (c) (d) . Trả lời. (c) Tuần :10 Ngày soạn : 21 / 10 / 2007 Tiết 10 Ôn tập chương I I. Mục tiêu 1. Kiến thức HS nắm được: 1. Khái niệm phép biến hình: Đồng nhất, phép tịnh tiến, phép đối xứng tâm, phép đối xứng trục, phép quay, phép vị tự, phép đồng dạng và các tính chất của các phép biến hình này. 2. Tìm được các mối quan hệ của các phép biến hình, từ đó tìm ra được những tính chất chung và riêng. 3. HS sau khi học phải nắm vững và vận dụng được những kiến thức này trong việc giải bài các tập. 2. Kĩ năng - Tìm ảnh của một điểm, ảnh của một hình qua phép biến hình nào đó. - Thực hiện được nhiều phép biến hình liên tiếp. 3. Thái độ - Liên hệ được với nhiều vấn đề có trong thực tế với phép biến hình. - Có nhiều sáng tạo trong hình học. - Hứng thú trong học tập, tích cực phát huy tính độc lập trong học tập. II. chuẩn bị của GV và hs 1. Chuẩn bị của GV • Chuẩn bị ôn tập toàn bộ kiến thức trong chương. • Chuẩn bị một đến hai bài kiểm tra. • Cho HS kiểm tra, chấm và trả bài. 2. Chuẩn bị của HS Ôn tập toàn bộ kiến thức trong chương, giải và trả lời các câuhỏi và bài tập trong chương. III. phân phối thời lượng Bài này chia thành 1 tiết: IV. tiến trình dạy học a. đặt vấn đề Câu hỏi 1. Em hãy nhắc lại: định nghĩa của các phép biến hình. Câu hỏi 2. Mối quan hệ giữa phép dời hình và phép vị tự. Câu hỏi 3. Mỗi quan hệ giữa phép đồng dạng và phép vị tự. b. bài mới hoạt động 1 1. Ôn tập kiến thức cơ bản trong chương a) Trả lời câu hỏi ôn tập chương: GV cho HS trả lời ra giấy, sau đó cho HS đối chiếu với sách GV xem mình trả lời đúng hay sai và chiếm tỉ lệ bao nhiêu giữa đúng váai. b) Câu hỏi trắc nghiệm nhằm ôn tập kiến thức: GV đưa ra một hệ các câu hỏi trắc nghiệm nhằm ôn tập toàn bộ kiến thức trong chương. Khoanh tròn câu đúng, sai trong các câu mà em cho là hợp lí. Câu 1. Phép đồng nhất biến mọi hình thành chính nó. (a) Đúng (b) Sai. Câu 2. Phép tịnh tiến biến một hình thành thành một hình bằng nó.
File đính kèm:
- tuan 5+6.doc