Giáo án Hình học 11 - Tuần 27, 28 - Tiết 32, 33: Bài tập đường thẳng vuông góc với mặt phẳng
Tiết 32,33 tuần 27+28
BÀI TẬP ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VỚI MẶT PHẲNG
I/ Mục tiêu:
- Kiến thức: Giải các bài tập sgk qua từng bài tập nhắc lại lí thuyết
- Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình không gian, tưởng tượng KG
- Thái độ: Cẩn thận, tỉ mỉ
II/ Chuẩn bị: sgk, sgv, sbt, stk . Giải và chọn các bài tập
III/Tiến trình bài dạy:
1) Kiểm tra: Gọi hs lên giải bài tập
Tiết 32,33 tuần 27+28 Ngày soạn 24/02/ 012 BÀI TẬP ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VỚI MẶT PHẲNG I/ Mục tiêu: Kiến thức: Giải các bài tập sgk qua từng bài tập nhắc lại lí thuyết Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình không gian, tưởng tượng KG Thái độ: Cẩn thận, tỉ mỉ II/ Chuẩn bị: sgk, sgv, sbt, stk . Giải và chọn các bài tập III/Tiến trình bài dạy: Kiểm tra: Gọi hs lên giải bài tập Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng H I C D B A Sd đ/k để đ/t mp Sd đ/k đ/th vuông góc với mp và đ/n Sd t/c trong tam giác vuông 2/ (TK)Cho tứ diện ABCD có 2 mặt ABC và BCD là hai tam giác cân có chung cạnh đáy BC . Gọi I là trung điểm cạnh BC CMR BC mp(ADI) Gọi AH là đường cao của tam giác ADI , cmr AH (BCD) Giải a) b) Mà DI AH nên AH (BCD) Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi ABCD và có SA = SB = SC = SD. Gọi O là giao điểm của AC và BD . CMR SO (ABCD) AC (SBD) , BD (SAC) Giải a) Cho tứ diện OABC có 3 cạnh OA, OB, OC đôi một vuông góc .Gọi H là chân đường vuông góc hạ từ O tới mp(ABC). CMR: H là trực tâm của tam giác ABC; Giải a) Ttự ta cm được CABH và ABCH nên H là trực tâm của tam giác ABC Gọi K là giao điểm của AH và BC Vậy OH là đường cao của tam giác vuông AOK ta có Trong tam giác vuông OBC với đường cao OK ta có: Từ (1) và (2) ta suy ra: Trên mp() cho hình bình hành ABCD có tâm O. Người ta lấy điểm S ở ngoài mp() sao cho SA = SC, SB = SD. CMinh: SO() Nếu trong mp(SAB) kẻ SHAB tại H thì AB(SOH) Giải a) b) 6.(TK) Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi ABCD và có cạnh SA(ABCD). Gọi I và K là hai điểm lần lượt lấy trên hai cạnh SB và SD sao cho Chứng minh: a) BD SC b) IK (SAC) Giải a) b) BD (SAC) mà IK // BD IK (SAC) 7.(TK) Cho tứ diện S.ABC có SA (ABC) và ABC vuông tại B kẻ AM vuông góc vớí SB tại M và lấy điểm N trên SC sao cho CMR: a) BC (SAB) , AM (SBC) b) SB AN Giải a) b) BC SB mà MN // BC 8. Cho điểm S không thuộc mp() có hình chiếu trên () là điểm H. Với điểm M bất kì trên () và M không trùng với H , ta gọi SM là đường xiên và đoạn HM là hình chiếu của đường xiên đó. CMR: a) Hai đường xiên bằng nhau khi và chỉ khi hai hình chiếu của chúng bằng nhau ; b) Với hai đường xiên cho trước, đường xiên nào lớn hơn thì có hình chiếu lớn hơn và ngược lại đường xiên nào có hình chiếu lớn hơn thì lớn hơn. Giải Giả sử có hai đường xiên SM và SN bằng nhau. Khi đó ta có hai tam giác vuông SHM và SHN bằng nhau . Do đó SM = SN HM = HN Giả sử có hai đường xiên SA > SB . Trên tia HA ta lấy điểm B’ sao cho HB’ = HB , khi đó SB’ = SB và SA > SB’ Dùng đ/lí Py-ta-go xét hai tam giác vuông SHA và SHB’ ta suy ra điều cần cm. IV/ Củng cố : Củng cố trong từng bài tập V/ Hướng dẫn: Bài tt cđtc VI / Rút kinh nghiệm: Kí duyệt tuần 27
File đính kèm:
- Giao an hinh hoc tuan 27.doc