Giáo án Hình học 11 - Tuần 21 - Tiết 25: Ôn tập chương II

Tiết 25 tuần 21

ÔN TẬP CHƯƠNG II

 I/ Mục tiêu:

– Nắm cách xđ mp, đ/n hình chóp, hình tứ diện.

– Đ/n đường thẳng song song, đt chép nhau trong kg, các vị trí tương đối của 2 đt trong kg.

– Đt song song mp, hai mp song song. Đlí Tales.

– Phép chiếu song song hình biểu diễn.

– Biết xác định giao tuyến của 2 mp.

– Biết cm 3 điểm thẳng hàng, tìm gđ của đt và mp.

– Biết cm đt song song mp, đt song song đt, mp song song mp.

– Biết xđ gtuyến của 1 mp với các mặt của hình chóp , hình tứ diện, hình lăng trụ và hình hộp.

 II/ Chuẩn bị:

 Thầy: sgk, sgv, stk, giải các bài tập ôn chương sgk và stk.

 Trị: Giải 3 bi tập ở sgk

 

doc4 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 561 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 11 - Tuần 21 - Tiết 25: Ôn tập chương II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 25 tuần 21
Ngày soạn 30/12/ 011	ÔN TẬP CHƯƠNG II
	I/ Mục tiêu:
Nắm cách xđ mp, đ/n hình chóp, hình tứ diện.
Đ/n đường thẳng song song, đt chép nhau trong kg, các vị trí tương đối của 2 đt trong kg.
Đt song song mp, hai mp song song. Đlí Tales.
Phép chiếu song song hình biểu diễn.
Biết xác định giao tuyến của 2 mp.
Biết cm 3 điểm thẳng hàng, tìm gđ của đt và mp.
Biết cm đt song song mp, đt song song đt, mp song song mp.
Biết xđ gtuyến của 1 mp với các mặt của hình chóp , hình tứ diện, hình lăng trụ và hình hộp.
	II/ Chuẩn bị:
	Thầy: sgk, sgv, stk, giải các bài tập ôn chương sgk và stk.
	Trị: Giải 3 bài tập ở sgk
	III/ Tiến trình bài dạy:
	1/ Kiểm tra: Gọi hs lên làm bài tập , hs ở dưới xem lí thuyết.
	2/ Bài mới:
Họat động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Cho hs nhắc lại cách tìm giao tuyến của hai mp 
Cách tìm giao điểm của đ/t với mp
Cm hai đ/t chéo nhau 
Tìm các đoạn giao tuyến suy ra thiết diện 
Tìm giao điểm của NP với AB suy ra giao điểm của (MNP) với SB
Giao điểm của NP với AD suy ra giao điểm của (MNP) với SP
1/ Cho 2 hình thang ABCD và ABEF có chung đáy lớn AB và không cùng nằm trong 1 mp.
Tìm gtuyến của các mp sau: (AEC) và (BFD) ; (BCE) và (ADF)
Lấy M là điểm thuộc DF. Tìm gđ của đt AM với mp (BCE).
CM 2 đt AC và BF không cắt nhau.
Giải
a) Gọi G = AC BD ; H = AE BF . Ta có (AEC) (BFD) = HG
TTự đặt I = AD BC ; K = À BE
Ta có : (BCE) (ADF) = IK
b) Trong (AIK) gọi N = AM IK
Ta có: N = AM (BCE)
Nếu AC và BF cắt nhau thì hai hình thang đã cho cùng nằm trên 1 mp. Điều này trái giả thiết
2/ Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M, N, P theo thứ tự là trung điểm các đoạn SA, BC, CD. Tìm thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mp (MNP)
Gọi O là gđ 2 đường chéo của hbh ABCD, hãy tìm gđ của đt SO với mp (MNP)
Giải
Gọi E = AB NP ; F = AD NP ; R = SB ME ; Q = SD MF
Thiết diện là ngũ giác MQPNR
Đặt H = NP AC ; I = SO MH
Ta có : I = SO (MNP)
3/ Cho h/c đỉnh S có đáy là hình thang ABCD có AB là đáy lớn. Gọi M và N theo thứ tự là trung điểm của các cạnh SB và SC
Tìm gt của 2 mp (SAD) và (SBC)
Tìm gđ của đt SD với (AMN).
Tìm thiết diện của h/c S. ABCD cắt bởi mp (AMN)
Giải
a) Đặt E = AD BC ta có (SAD) (SBC) = SE
b) Đặt F = SE MN ; P = SD AF
Ta có: P = SD (AMN)
Thiết diện là tứ giác AMNP
IV/ Củng cố: Củng cố trong từng bt
V/ Rút kinh nghiệm:
	 Kí duyệt tuần 21
Tiết 28, 29 tuần 20
Ngày soạn 30/12/ 08	CHƯƠNG III. VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN
	 §1. VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN
	I/ Mục tiêu:
Cho hs hiểu được k/n về vectơ trong kg và các phép toán cộng vectơ, nhân vectơ với một số, sự đồng phẳng của 3 vectơ, tích vô hướng của 2 vectơ trong kg.
Lưu ý : Những điều đã biết về vectơ trong mp cũng đúng trong kg.
	II/ Chuẩn bị: sgk, sgv, các phiếu học tập, bảng phụ.
	Hs: Kiến thức đã học về vectơ trong mp.
	III/ Tiến trình bài dạy:
	1/ Kiểm tra: 
Ôn tập phần các đ/n (đ/n vectơ, độ dài vectơ, 2 vectơ bằng nhau)
Ôn tập về các phép toán , các qui tắc.
	2/ Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Cho hs đọc các khái niệm véc tơ trong mp
Cho hs làm HĐ1 
Cho hs làm HĐ2 
Cho hs làm HĐ3 
Cho hs làm HĐ4 
Cho hs làm HĐ5
Cho hs làm HĐ6 
Cho hs làm HĐ7
I/ Đ/n và các phép toán về vectơ trong kg.
1/ Đ/n : VT trong kg là một đoạn thằng có hướng. K/h chỉ vectơ có điểm đầu A và điểm cuối B
Vectơ còn được k/h , , , , . . .
 , , 
 , , không cùng nằm trong 1 mp.
 = = = 
2/ Phép cộng và phép trừ vectơ trong kg:
VD1: (xem sgk)
TL HĐ3 : a) + + + = ( – ) + (–) = 
b) = 
Qui tắc hình hộp : Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’
3/ Phép nhân một vectơ với một số:
Trong kg : đ/n tương tự trong mp
VD2: (sgk)
TL: cùng hướng với có độ dài gấp 2 lần độ dài 
 ngược hướng với có độ dài gấp 3 lần độ dài 
Lấy điểm O bất kì trong kg vẽ rồi vẽ tiếp 
Ta có 
II/ Điều kiện đồng phẳng của 3 vectơ.
1/ K/n về sự đồng phẳng của ba vectơ trong kg
Trong kg cho 3 vectơ , , 
Từ 1 điểm O vẽ , , Xảy ra 2 Đs:
– OA , OB, OC không cùng nằm trong mp, khi đó ta nói , , không đồng phẳng (hình 3.5a sgk)
OA, OB, OC cùng nằm trong một mp ta nói , , đồng phẳng (h 3.5 b) . Trường hợp này giá trị của các vectơ , , luôn song song với 1 mp.
Chú ý: sgk
2/ Đ/n (sgk)
VD3: 
Tl HĐ5 : Các vectơ có giá song song với mp (ÀC) và riêng vectơ có giá nằm trong mp đó nên 3 vectơ này đồng phẳng
3/ Đ/l để 3 vectơ đồng phẳng 
Đlí 1: , , k0 cùng phương và 
, , đồng phẳng : 
TLHĐ6 : Dựng và 
Vì nên theo đlí , , đồng phẳng
TLHĐ7 Tacó và gsử p 0
Khi đó 
Theo đ/l1 3 véc tơ , , đồng phẳng
VD4: sgk
Đlí 2: Cho 3 vectơ không đồng phẳng , , 
VD5: sgk
VI/ Củng cố: Nhắc lại đ/n và các phép toán về vectơ trong kg. Đlí đồng phẳng của 3 vectơ
V/ Hướng dẫn: Bài tâpï 2 đt vuông goóc.
Bài tập 1, 2, . . ., 10 sgk trang 91, 92
VI/ Rút k/n:

File đính kèm:

  • docGiao an hinh hoc tuan 21.doc
Giáo án liên quan