Giáo án Hình học 11 - Tuần 20 - Tiết 36: Phép chiếu song song hình biểu diễn của một hình không gian
Tiết 36 tuần 20 PHÉP CHIẾU SONG SONG
HÌNH BIỂU DIỄN CỦA MỘT HÌNH KHÔNG GIAN
I/ Mục tiêu:
– Nắm đ/n pcss. Biết tìm hình chiếu của điểm M trong kg trên mp chiếu () theo phương của 1 đthẳng cho trước (đthẳng cắt () )
– Nắm được các tính chất của p/c song song (4 t/c).
– Biết biểu diễn các hình đơn giản.
II/ Chuẩn bị: sgk, sgv, sbt, stk , các phiếu học tập, bảng phụ.
III/ Tiến trình bài dạy:
1/ Kiểm tra: Cho 3 hs lên bảng vẽ 3 hình: 1 hbh, 1 cn, 1 hvtừng phép chiếucác hình.
Tiết 36 tuần 20 PHÉP CHIẾU SONG SONG Ngày soạn 25/12/011 HÌNH BIỂU DIỄN CỦA MỘT HÌNH KHÔNG GIAN I/ Mục tiêu: – Nắm đ/n pcss. Biết tìm hình chiếu của điểm M trong kg trên mp chiếu () theo phương của 1 đthẳng cho trước (đthẳng cắt () ) – Nắm được các tính chất của p/c song song (4 t/c). – Biết biểu diễn các hình đơn giản. II/ Chuẩn bị: sgk, sgv, sbt, stk , các phiếu học tập, bảng phụ. III/ Tiến trình bài dạy: 1/ Kiểm tra: Cho 3 hs lên bảng vẽ 3 hình: 1 hbh, 1 cn, 1 hvtừng phép chiếucác hình. 2/ Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Đthẳng có phương trùng với p/c thì h/c là gì? Chú ý (sgk) Gv vẽ từng hình kquả p biểu lí thuyết Cho hs xem các hình vẽ 2.63, 2.64 , 2.65, 2.66 sgk Cho hs làm HĐ1 , HĐ2 Hs làm HĐ3 Xem hình 2.69 sgk Xem hình 2.70 sgk Cho hs làm HĐ4 , HĐ5 I/ Phép chiếu song song: Cho mp () và đt cắt (). Mỗi điểm M trong kg, đt đi qua M và // hoặc sẽ cắt () tại M’ xđ. Điểm M’ đgl hc // của điểm M trên () theo phương . () gọi là mp chiếu Phương gọi là phương chiếu. Phép đặt tương ứng M M’ như trên đgl pc // lên () theo phương . Nếu ( H ) M’ ( H ) H đgl hc của (H) qua pc // nói trên. II/ Các t/c của phép chiếu song song: Đlí 1: a) pcss biến 3 điểm thẳng hàng 3 điểm thẳng hàng và không làm thay đổi thứ tự 3 điểm đó. b) pcss biến đthẳng đthẳg, tia tia, đoạn thẳng đoạn thẳng. c) pcss biến 2 đthẳng song song 2 đt song song hoặc trùng nhau. d) pcss không làm thay đổi tỉ số độ dài của 2 đthẳng nằm trên 2 đthẳng // hoặc cùng nằm trên 1 đthẳng. HĐ1: Hình css của 1 hv là một hbh. HĐ2: Hình 2.67 sgk không là hình biểu diễn của lục giác đều vì AD không song song với BC. III/ Hình bd của một hình không gian trên mp: HĐ3: Hình a và c, hình b không phải là hình lập phương vì có 1 mặt không phải là hbh. * Hình biu diễn của các hình thường gặp – Tam giác: Một tam giác bất kì có thể coi là hình biểu diễn của tam giác có dạng tùy ý cho trước ( đều, cân, vuông, . . . ) – Hbh: một hbh có thể coi là hbd của một hình bh tuỳ ý cho trước (hbh, vuông, thoi, cn, . . .) – Hình thang: Một ht bất kì bao giơ cũng có thể coi là hbd của 1 ht tuỳ ý cho trước, miễn là tỉ số độ dài 2 đáy của hbd phải bằng tỉ số đội dài 2 đáy của hình thang ban đầu. – Hình tròn: Dùng hình elip để bd cho hình tròn a) Tam giác đều, b) Cân , c) vuông. a) hbh, V, T, CN b) vuôg, c) thoi, d) CN Bài tập củng cố: CMR trọng tâm G của tam giác ABC có h/c song song là trọng tâm G / của tam giác , trong đó là h/c // của tam giác ABC. Giải: Gọi I là trung điểm BC Qua p/c //: I G Vì I BC nên G AI nên ( Do pcss biến 3đ2 thẳng hàng thành 3đ2 thẳng hàng ) Ngoài ra: I/ là trung điểm B/ C/ (1) Và (2) (1) và (2) G/ là trọng tâm tam giác (đpcm) IV/ Củng cố: Nhắc lại đ/ n t/c còn thời gian làm bt củng cố trên. Làm bt ôn chương ở sgk. V/ Rút kinh nghiệm: Kí duyệt tuần 20
File đính kèm:
- Giao an hinh hoc tuan 20.doc