Giáo án Hình học 11 - Tuần 13 - Tiết 15, 16: Hai đường thẳng chéo nhau và hai đường thẳng song song
Tiết 15, 16 tuần 13
HAI ĐƯỜNG THẲNG CHÉO NHAU VÀ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I/ Mục tiêu:
- Biết khái niệm hai đ/t trùng nhau, song song, cắt nhau, chéo nhau trong không gian
- Biết định lý “ Nếu hai mp phân biệt lần lượt chứa hai đường/th song2 mà cắt nhau thì giao tuyến của chúng song2 ( hoặc trùng) với một trong hai đường thẳng đó
- Xác định được vị trí tương đối giữa hai đ/th
- Biết cách cm hai đường/th song song
- Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng
II/ Chuẩn bị: sgk, sgv, stk, sga mẫu
III/ Phương pháp: Thuyết trình + đàm thoại gợi mở
IV Tiến trình bài dạy:
1) Kiểm tra: Trình bày 3 cách xác định một mặt phẳng
Tiết 15, 16 tuần 13 Ngày soạn 04/11/ 011 HAI ĐƯỜNG THẲNG CHÉO NHAU VÀ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I/ Mục tiêu: Biết khái niệm hai đ/t trùng nhau, song song, cắt nhau, chéo nhau trong không gian Biết định lý “ Nếu hai mp phân biệt lần lượt chứa hai đường/th song2 mà cắt nhau thì giao tuyến của chúng song2 ( hoặc trùng) với một trong hai đường thẳng đó Xác định được vị trí tương đối giữa hai đ/th Biết cách cm hai đường/th song song Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng II/ Chuẩn bị: sgk, sgv, stk, sga mẫu III/ Phương pháp: Thuyết trình + đàm thoại gợi mở IV Tiến trình bài dạy: 1) Kiểm tra: Trình bày 3 cách xác định một mặt phẳng 2) Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Cho hs quan sát hình 2.26 và làm HĐ1 sgk Gv vẽ hình 3 t/h minh hoạ như hình 2.27 sgk Chú ý viết kí hiệu từng trường hợp Gv vẽ hình 2.28 , 2.29 sgk lên bảng Cho hs làm HĐ2 Đây là cách xác định 1 mp ( cách thứ 4 ) Cho hs làm HĐ3 Từ đó ta có định lí: GV vẽ hình lên bảng và chỉ cho hs Cho hs xem vd và lên cm TL HĐ1 : Chỉ ra một cặp đ/th không thể cùng thuộc một mặt phẳng I/ Vị trí tương đối của hai đường thẳng trong không gian: Cho hai đường/th a và b trong không gian. Có thể xẫy ra một trong hai trường hợp sau T/h1: Có một mặt phẳng chứa a và b ta nói a và b đồng phẳng Trong hình học phẳng có 3 khả năng xẩy ra : i) a và b có điểm chung duy nhất M . Ta nói a và b cắt nhau tại M và k/h a b = { M } hay a b = M ii) a và b không có điểm chung. Ta nói a và b song song k/h a//b iii) a trùng b k/h a º b Như vậy: Hai đường thẳng song song là hai đ/th cùng nằm trong một mặt phẳng va økhông có điểm chung T/h 2: Không có mặt phẳng nào chứa avà b . Khi đó ta nói a và b chéo nhau hay a chéo b TL HĐ2 : Giả sử AB và CD không chéo nhau suy ra AB và CD cùng thuộc một mặt phẳng suy ra A mp(BCD) suy ra không tồn tại tứ diện ABCD . Vậy AB và CD chéo nhau II/ Tính chất: Định lý 1: Trong không gian qua một điểm không nằm trên đường thẳng cho trước, có một và chỉ một đ/th // với đ/th đã cho ( cmsgk) Nhận xét: Hai đường thẳng // a và b xác định một mặt phẳng , k/h là mp(a,b) hay (a, b) TL HĐ3 I a () I () và I b () I () I ()() I thuộc giao tuyến của ( ) và () ĐL2 . ( về gao tuyến của ba mặt phẳng) Nếu 3 mặt phẳng phân biệt đôi một cắt nhau theo 3 giao tuyến phân biệt thì 3 giao tuyến ấy hoặc đồng qui hoặc đôi một song2 với nhau ( xem hình vẽ 2.32, 2.33 sgk ) HQ : Nếu hai mặt phẳng pb lần lượt chứa hai đ/th song2 thì giao tuyến của chúng ( nếu có ) cũng song2 với hai đ/th đó hoặc trùng với một trong hai đường htẳng đó ( Xem hình 2.34) Ví du ï1: Cho hình chóp S. ABCD. Có đáy là hbh ABCD . Xác định giao tuyến của các mặt phẳng ( SAD ) và mp ( SBC ) Giải Các mp(SAD) và mp(SBC) có điểm chung S và lần lượt chứa 2 đ/th // là AD và BC nên giao tuyến của chúng là đ/th d đi qua S và song2 với AD, BC Ví dụ 2.(xsgk) ĐL3 Hai đường thẳng phân biệt cùng song2 với đường thẳng thứ 3 thì song2 với nhau ( h. 2.37 ) Khi hai đ/th a và b cùng song2 với đ/th c ta k/h a // b // c và gọi là ba đường thẳng song2 Ví dụ 3 (sgk) V/ Củng cố: Cho hs nhắc lại 4 vị trí tương đối của 2 đt 4 cách xđ 1 mp Và t/c gồm 3 đlí Làm bài tập 1, 2, 3 của sgk đã trình bày ở ga tập VI/ Rút kinh nghiệm: Kí duyệt tuần 13
File đính kèm:
- Giao an Hinh hoc11tuan 13.doc