Giáo án Hình học 11 - Tuần 11 - Tiết 12: Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng

Tiết 12 tuần 11

ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG

 I/Mục tiêu:

- Nắm 3 cách xác định mp, làm vài ví dụ vận dụng

- Nắm khái niệm hình chóp, và khái niệm thiết diện của h/chóp với mp

II/ Chuẩn bị: sgk, sbt, ppct, máy vi tính và đèn chiếu

III/ Phương pháp: Thuyết trình + đàm thoại gợi mở

IV Tiến trình bài dạy:

a) Kiểm tra: Nêu 6 tính chất thừa nhận về đường thẳng và mặt phẳng

b) Bài mới: Đại cương về đường thẳn và mp (tt)

 

doc2 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 630 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 11 - Tuần 11 - Tiết 12: Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Equation Chapter 1 Section 1Tiết 12 tuần 11
Ngày soạn 22/10/011 ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG
	I/Mục tiêu: 
Nắm 3 cách xác định mp, làm vài ví dụ vận dụng 
Nắm khái niệm hình chóp, và khái niệm thiết diện của h/chóp với mp
II/ Chuẩn bị: sgk, sbt, ppct, máy vi tính và đèn chiếu
III/ Phương pháp: Thuyết trình + đàm thoại gợi mở
IV Tiến trình bài dạy: 
Kiểm tra: Nêu 6 tính chất thừa nhận về đường thẳng và mặt phẳng 
Bài mới: Đại cương về đường thẳn và mp (tt)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Hình vẽ xem sách gk
(DMN) và (ABD) có điểm nào chung
Tỉ số
 và để làm gì
Muốn chứng minh ba điểm thẳng hàng ta cm như thế nào ?
Muốn tìm giao điểm của đường thẳng với mp ta làm như thế nào ?
TL: Tìm một mp phụ chứa đường thẳng đó và cắt mp kia
Tỉ số
 cho ta điều gì ?
III/ Cách xác định một mặt phẳng
Ba cách xác định mặt phẳng
a) Mp được hoàn toàn xác định khi biết nó đi qua 3 điểm ko thẳng hàng
 3 điểm A, B, C ko thẳng hàng xác định mp(ABC)
b) Mp được hoàn toàn xác định khi biết nó đi qua một điểm và chứa một 	đường thẳng ko đi qua điểm đó 
 Cho d và Ad xác định mp(d,A)
c) Mp được hoàn toàn xác định khi biết nó chứa hai đ /thẳng cắt nhau
2. Môt số ví dụ
Ví dụ 1. Cho 4 điểm ko đồng phẳng A, B, C, D. Trên hai đoạn AB và AC lấy hai điểm M và N sao cho và . Hãy xác định giao tuyến của mp(DMN) với các mặt phẳng (ABD), (ACD), (ABC), (BCD)
 Giải
(DMN) và (ABD) có 2 điểm chung là D và M nên giao tuyến của hai mặt phẳng đó là DM
Tương tự (DMN) và (ACD) có giao tuyến là DN ,
(DMN) và (ABC) có giao tuyến là MN
Trong mp(ABC), vì 
 nên MN và BC cắt nhau tại 1 điểm E . Vì D,E cùng thuộc 2 mp(DMN) và (BCD) nên giao tuyến của chúng là DE
Ví dụ 2: (sgk)
Ví dụ 3: Cho 4 điểm ko đòng phẳng A, B, C, D. Trên ba cạnh AB, AC và AD lần lượt lấy các điểm M, N, K sao cho đường thẳng MN cắt BC tại H, NK cắt CD tại I kM cắt BD tại J. CMR ba điểm H, I, J thẳng hàng
	Giải
Ta có J là điểm chung của hai mp (MNK) và (BCK)
Thật vậy, ta có 
 Và 
Lí luận tương tự ta có I, H cũng là điểm chung của hai mp (MNK) và (BCD). Vậy I, J, H nằm trên giao tuyến của hai mp(MNK) và (BCD) nên 
I, J, H thẳng hàng
Ví dụ 4. Cho tam giác BCD và điểm A không thuộc mp(BCD). Gọi K là trung điểm của đoạn AD và G là trọng tâm của tam giác ABC. Tìm giao điểm của đường thẳng GK và mp(BCD)
	Giải
Gọi J là giao điểm của AG và BC .
Trong mp (AJD) 
 nên GK và JD cắt nhau. Gọi L là giao điểm của GK và JD
Ta có 
Vậy L là giao điểm của GK và (BCD)
	Nhận xét (sgk)
IV. Hình chóp và hình tứ diện (xem sgk )
V/ Củng cố: 
Nhắc lại các cách xác định một mp
Cách tìm giao tuyến của hai mặt phẳng
Cách tìm giao điểm của đường thẳng và mp	Kí duyệt tuần 11
Làm các bài tập còn lại từ 5 đến 10

File đính kèm:

  • docGiao an Hinh hoc11tuan 11.doc