Giáo án Hình học 11 tiết 44: Khoảng cách
Tiết 44 KHOẢNG CÁCH
I. MỤC TIÊU
Như tiết 43
II. THIẾT BỊ
1. Chuẩn bị của học sinh: bài cũ, xem trước bài mới.
2. Chuẩn bị của giáo viên: bài giảng.
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Ổn định tổ chức (1’): kiểm tra vệ sinh, tác phong, sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra)
3. Bài mới 42’
26/03/09 Tiết 44 KHOẢNG CÁCH I. MỤC TIÊU Như tiết 43 II. THIẾT BỊ 1. Chuẩn bị của học sinh: bài cũ, xem trước bài mới. 2. Chuẩn bị của giáo viên: bài giảng. III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Ổn định tổ chức (1’): kiểm tra vệ sinh, tác phong, sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra) 3. Bài mới 42’ Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng HĐ1 :Gọi một học sinh bất kì của một nhóm trả lời ảo luận và trả lời câu hỏi bài cũ : Bài 3 trang 120 Giao nhiệm vụ : HĐ2 :a)Tính khoảng cách từ điểm D đến mặt phẳng (ACD’) Nhắc lại : phương pháp xác định khoảng cách từ một điểm đến một mp Câu a) cho ta bài học gi ? GV tổng kết (Sử dụng bt17,chương III, sgk) ? Có cách giải khác HĐ3 b)Tìm đường vuông góc chung của các đường thẳng AC’ và CD’.Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng ấy . HĐ4 Đường vuông góc chung là gì ? Cách xác định đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau ? xác định k/c giữa 2 đường thẳng chéo nhau ? HĐ5 Cho hs thảo luận 5 phút Gọi một hs của một nhóm lên làm bài Hỏi : nêu pp x/đ khoảng cách giữa 2 mp ? GV nhận xét toàn bài và câu trả lời của hs Yêu cầu học sinh xác định góc Học sinh thảo luận cách làm bài (5’) Một học sinh đại diện cho nhóm mình lên trình bày bài giải . Các học sinh trong nhóm bổ sung . Học sinh nhóm khác đưa ra câu hỏi. Học sinh đại diện nhóm trả lời . HS trả lời và học sinh khác nhận xét Học sinh làm bài và học sinh khác đưa ra câu hỏi. Học sinh nhóm lên bảng trả lời Bài 33 trang 138 Ta có: đều =>AD = AD = BD (1) đều =>AB = AA’ = A’B(2) đều => AD = AA’ = A’D(3) Từ (1), (2) và (3) =>tứ diện A’ABD là tứ diện đều. Do đó hình chiếu của đỉnh A’ trùng với tâm của mặt đáy. Tức là: A’G (ABD). Do (ABCD) // (A’B’C’D’)=>d((ABCD),(A’B’C’D’)) = d(A’,(ABD)) = A’G. Bài 32 (T117) Ta có : (AC’)2=AA’2+AB2+AD2 =>(AD)2=AC’2-AA’2-AB2 =(2a)2-a2-a2=2a2 =>AD=a =>AC=AD’== CD’= ( CC’D’D là hình vuông cạnh a) * Tứ diện DACD’có các góc ở đỉnh D vuông Khi đó hình chiếu H của D xuống (ACD’) là trực tâm của tam giác ACD’và: => : b) Ta có CD’(ADO) hay CD’(ADC’) AC’=>CD’AC’ Vậy CD’ và AC’ là hai đường thẳng cháo nhau và vuông góc với nhau. * (ADC’) là mặt phẳng chứa AC’ và vuông góc với CD’ tại O. Từ O, dựng OK AC’ thì OKCD’ nên OK là đoạn thẳng vuông góc chung của AC’ và CD’ C’OKC’DA nên: Vậy: d(AC’,CD’) = OK = Tam giác A’BD đều cạnh a nên: A’G(ABD), AG(ABD) => A’GAG =>A’AG vuông tại G =>A’G2= AA’2- AG2 = a2 - =>A’G = Vậy, d((ABCD),(A’B’C’D’) = 4. Hướng dẫn học ở nhà (2’): các kiến thức vừa học. Bài tập về nhà: làm bài ở sách bài tập IV. NHỮNG LƯU Ý
File đính kèm:
- GA HH11 3cot T44.doc