Giáo án Hình học 11 tiết 39: Khoảng cách

Bài dạy : KHOẢNG CÁCH

I. Mục Tiêu

1. kiến thức:

- Biết ñònh nghóa đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau

- Biết khỏang cách giữa hai đường thẳng chéo nhau.

2. kỹ năng:

 - Biết cách xác định đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau

- Biết cách xác định khỏang cách giữa hai đường thẳng chéo nhau.

3. nhận thức thái độ

II. Phương Tiện Giảng dạy:

1. Giáo viên: máy chiếu, bảng phụ, thước kẻ, bút lông, phấn màu

2. Học sinh: sách giáo khoa, .

 

doc3 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 716 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 11 tiết 39: Khoảng cách, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết PP: 39
Ngày soạn: 15/03/2009
Ngày dạy: 19/0302009
Bài dạy :	KHOAÛNG CAÙCH
I. Mục Tiêu
1. kiến thức: 
- Biết ñònh nghóa đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau 
- Biết khỏang cách giữa hai đường thẳng chéo nhau.
2. kỹ năng: 
 	- Biết cách xác định đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau
- Biết cách xác định khỏang cách giữa hai đường thẳng chéo nhau.
3. nhận thức thái độ
II. Phương Tiện Giảng dạy:
Giáo viên: máy chiếu, bảng phụ, thước kẻ, bút lông, phấn màu
Học sinh: sách giáo khoa, .
III. Phương Pháp Dạy Học:
Dạy học phát hiện vấn đề, đàm thoại, xen kẽ hoạt động nhóm.
IV. Tiến Trình Lên Lớp:
Ổn định lớp: ( kiểm tra sĩ số lớp) (1 phút)
Hoạt động dạy học
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ (8phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Vẽ hình 
Hướng dẫn và gọi học sinh lên bảng trình bày;
Gọi hs nhận xét 
Hoàn chỉnh bài làm.
Lên bảng thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
- Nhận xét bài làm trên bảng
 Cho tứ diện đều ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm BC và AD. Chứng minh rằng: MN BC, MN AD. 
Vào bài:( 3 phút) gọi học sinh nhận xét vị trí của hai cạnh BC, AD?
 	Đường thẳng MN cắt BC, AD và vuông góc với BC, AD. Như vậy MN được gọi là đường vuông góc chung. Và MN= d(BC,AD). 
	Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về đường vuông góc chung và khoảng cách hai đường thẳng chéo nhau.
Hoạt động 2: Tìm hiểu định nghĩa đường vuông góc chung và khoảng cách của hai đường chéo nhau (5 phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Gọi hs về sự tương giao của đường D với đường thẳng a và b?
Khẳng định đường thẳng D là đường vuông góc chung của a,b.
Gọi hs phát biểu định nghĩa.
Chiếu định nghĩa lên bảng.
D cắt a tại M
D cắt b tại N
D^a và D^b
Chú ý lắng nghe
Phát biểu định nghĩa
Ghi bài
III – Đường vuông góc chung và khỏang cách giữa hai đường thẳng chéo nhau:
1) Định nghĩa: 
a. cắt 2 đường thẳng chéo nhau a, b và cùng vuông góc với mỗi đường thẳng ấy được gọi là đường vuông góc chung của a và b.
b. Nếu đường vuông góc chung cắt hai đường thẳng chéo nhau a,b theo M,N thì độ dài MN được gọi là khỏang cách giữa 2 đường thẳng chéo nhau a và b.
Hoạt động 3: Cách tìm đường vuông góc chung của 2 đường thẳng chéo nhau (10 phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
+ Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. (hình)
Tìm đường vuông góc chung của AC và B’D’ ? 
+ Tổng quát cho 2 đường a và b chéo nhau. Nêu pp xác định đường vuông góc chung của chúng ?
 * Khỏang cách giữa a với mp() và khỏang cách giữa a với b ? (mp() chứa b và song song a) 
+ Khỏang cách giữa mp() với mp()? 
(a ()//b; b()//a)
+ cho hs thực hiện hoạt động 6 trong SGK
+ Nêu cách xác định.
+ Học sinh phát biểu.
+ quan sát hình vẽ và nhận xét d(a,b)
Phát biểu TH tổng quát
Phát biểu TH tổng quát
+ thảo luận theo từng bàn và trả lời
2) Cách tìm đường vuông góc chung của 2 đường thẳng chéo nhau:
Cho a, b chéo nhau:
3) Nhận xét: ( trang 117 SGK)
Cho a, b chéo nhau:
a) Nếu amp()và mp()//b thì d(a,b)=d((),b).
b) Nếu amp(), bmp() và mp()//mp() thì d(a,b)=d((),()).
Hoạt động 4: Áp dụng giải bài toán xác định khoảng cách của hai đường chéo nhau.( 13’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Gọi hs nêu cách tìm khoảng cách giữa hai đường chéo nhau?
Chia nhóm hs và yêu thực hiện hoạt động nhóm để giải.
+ Trình bày các cách tìm khoảng cách giữa hai đường chéo nhau
+ Quan sát hình vẽ và làm việc theo nhóm để giải bài toán
 Bài tóan 2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông ABCD cạnh a, SA (ABCD) và SA=a.
 a) Tính khỏang cách giữa 2 đường thẳng chéo nhau SA và BC.
 b) Gọi K, I lần lượt là trung điểm của SA, SC. Tính khỏang cách giữa 2 đường thẳng chéo nhau KI và BD.
 c) Tính khỏang cách giữa 2 đường thẳng chéo nhau SC và BD.
Hoạt động 6: củng cố bài (5 phút)
Chọn các phương án đúng trong các câu hỏi sau:
Câu 1. đường thẳng d được gọi là đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau a và b nếu ?
	A. d ^a và d^b	B. d cắt a và d cắt b
	C. d cắt a vàb đồng thời d vuông góc với a và b	C. d cắt a và vuông góc với b.
Câu 2. cho hai đường thẳng cheo nhau a, b. Gọi (P), (Q) lần lượt là hai mp chứa a, b và song song với nhau. Khi đó:
A. d(a,b) =d(a,(Q))	B. d(a,b)=d(b,(Q))	C. d(a,b)=d((P),(Q))
D. d(a,b)=d(a,(P))	E. d(a,b)=D(b,(P))
 * dặn dò: làm bài tập trong SGK: 2,4,5,6,8 trang 119 và 120.
	Lai vung, ngày 10 tháng 3 năm 2009
	Giáo viên
	Trần Văn Lưu

File đính kèm:

  • docgiao an du thi GV gioi bai khoang cach.doc
Giáo án liên quan