Giáo án Hình học 11 Tiết 34 Bài 4: Hai mặt phẳng vuông góc
Tiết 34:
Bài 4. HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC
I/ MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1) Về kiến thức:
HS biết được khái niệm góc giữa hai mặt phẳng.
2) Về kĩ năng:
Xác định được góc giữa hai mặt phẳng .
3) Về tư duy, thái độ:
- Hiểu được định nghĩa góc giữa hai mặt phẳng.
- Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, chính xác, khoa học.
II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1) Giáo viên:
- Soạn giáo án.
- Đồ dùng dạy học: sách giáo khoa, thước kẻ.
2) Học sinh:
- Đồ dùng học tập: sách giáo khoa, thước kẻ, các bảng phụ.
- Đọc bài trước ở nhà.
Tiết 34: Bài 4. HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC © I/ MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1) Về kiến thức: HS biết được khái niệm góc giữa hai mặt phẳng. 2) Về kĩ năng: Xác định được góc giữa hai mặt phẳng . 3) Về tư duy, thái độ: - Hiểu được định nghĩa góc giữa hai mặt phẳng. - Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, chính xác, khoa học. II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1) Giáo viên: - Soạn giáo án. - Đồ dùng dạy học: sách giáo khoa, thước kẻ. 2) Học sinh: - Đồ dùng học tập: sách giáo khoa, thước kẻ, các bảng phụ. - Đọc bài trước ở nhà. III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1) Ổn định lớp - Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi 1. Nêu định nghĩa đường thẳng vuông với mặt phẳng, điều kiện để đường thẳng vuông góc với mặt phẳng? Câu hỏi 2. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành ABCD, , , . a) Chứng minh: . b) Tính góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng (SAB). 2) Phần bài giảng: * Hoạt động 1: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phần nội dung - Nêu định nghĩa góc giữa hai mặt phẳng. - Nếu hai mặt phẳng (α) và (β) song song với nhau thì làm thế nào để xác định góc giữa hai mặt phẳng này? - Có nhận xét gì về hai đường thẳng a và b? - Vậy góc giữa hai đường thẳng a và b bằng bao nhiêu? - Lập luận tương tự góc giữa hai mặt phẳng trùng nhau bằng bao nhiêu? - Yêu cầu HS quan sát H3.31 - Nêu cách xác định góc giữa hai mặt phẳng cắt nhau? - Chính xác hóa cách xác định góc của hai mặt phẳng cắt nhau. - Giới thiệu công thức tính diện tích hình chiếu của một đa giác. - Cho học sinh thực hiện ví dụ ở SGK theo nhóm. - Theo dõi, hướng dẫn và quản lí lớp. - Gọi đại diện nhóm trình bày. - Gọi HS nêu nhận xét bài làm của nhóm bạn. - Nhận xét và chỉnh sửa bài làm của HS. - Theo dõi và ghi nhận kiến thức. - Dựng đường thẳng a(α), b (β). - a song song hoặc trùng với b. - Bằng 00. - Bằng 00. - Quan sát. - Suy nghĩ và trả lời. - Theo dõi và ghi nhận kiến thức. - Theo dõi và ghi nhận kiến thức. - Thực hiện ví dụ theo nhóm. - Đại diện nhóm trả lời kết quả bài làm. - Nhận xét kết quả bài làm của nhóm bạn. - Theo dõi và ghi nhận kiến thức. I/ GÓC GIỮA HAI MẶT PHẲNG: 1. Định nghĩa: SGK Chú ý: Hai mặt phẳng song song hoặc trùng nhau thì góc giữa hai mặt phẳng đó bằng 00. 2. Cách xác đinh góc giữa hai mặt phẳng cắt nhau: 3. Diện tích hình chiếu của một đa giác: Tính chất: SGK S’ = S cosφ Ví dụ: SGK. IV/ CỦNG CỐ: * Hoạt động 3:(củng cố các kiến thức trọng tâm đã học) Câu hỏi. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a, O là trọng tâm của tam giác ABC, cạnh , . a) Tính góc giữa hai mặt phẳng (SAC) và (ABC). b) Tính diện tích tam giác SAC. V/ DẶN DÒ: - HS về nhà xem lại bài. - Chuẩn bị bài “Hai mặt phẳng vuông góc (tt)”. * Nhận xét của giáo viên hướng dẫn: Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực tập
File đính kèm:
- BAI 4HAI MP VUONG GOC.doc