Giáo án Hình học 11 tiết 32 bài 3: Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng

Tiết PPCT: 32

Bài giảng dạy: §3. Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng

I) Mục đích:

1. Về kiến thức: Làm cho học sinh nắm được

- Định nghĩa và điều kiện của đường thẳng vuông góc với mặt phẳng.

- Khái niệm mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng.

- Liên hệ giữa quan hệ song song và quan hệ vuông góc của đường thẳng và mặt phẳng.

2. Về kĩ năng:

- Biết cách chứng minh:

 + Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng

- Biết cách xác định:

 + Mặt phẳng trung trực của một đoạn thẳng cho trước

 + Mặt phẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước.

 + Đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một mặt phẳng cho trước.

3. Về thái độ: Học sinh có thái độ tích cực xây dựng bài, chủ động lĩnh hội kiến thức.

4. Về tư duy: Hình thành tư duy logic, lặp luận chặt chẽ khoa học.

 

doc5 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 712 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 11 tiết 32 bài 3: Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sở GD & ĐT Bình Thuận 	CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Trường THPT Tuy Phong 	Độc lập – Tự do – Hạnh phúc 
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY
Trường thực tập: 	THPT Tuy Phong
Lớp: 	11C11
Giáo viên hướng dẫn: 	thầy Võ Công Trường
Giáo sinh thực tập: 	Nguyễn Vũ Thuận
Khoa: 	Toán học
Tiết PPCT: 	32
Bài giảng dạy: 	§3. Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng
I) Mục đích:
Về kiến thức: Làm cho học sinh nắm được
- Định nghĩa và điều kiện của đường thẳng vuông góc với mặt phẳng.
- Khái niệm mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng.
- Liên hệ giữa quan hệ song song và quan hệ vuông góc của đường thẳng và mặt phẳng.
Về kĩ năng: 
- Biết cách chứng minh:
 + Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng
- Biết cách xác định:
 + Mặt phẳng trung trực của một đoạn thẳng cho trước
 + Mặt phẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước.
 + Đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một mặt phẳng cho trước.
Về thái độ: Học sinh có thái độ tích cực xây dựng bài, chủ động lĩnh hội kiến thức.
Về tư duy: Hình thành tư duy logic, lặp luận chặt chẽ khoa học.
II) Chuẩn bị của giáo viên và hoc sinh:
Giáo viên: giáo án, phấn, thước kẻ.
Học sinh: dụng cụ học tập và ôn bài cũ.
III) Phương pháp dạy học: 
Thuyết giảng, gợi mở và vấn đáp.
IV) Tiến trình bài dạy:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
5’
Nhắc lại định nghĩa hai đường thẳng vuông góc? Nhận xét.
Có máy cách chứng minh hai đường thẳng vuông góc?
Ứng dụng của hình học được phổ biến trong đời sống rất nhiều, đặc biệt là trong kiến trúc. Các em có biết chùa một cột không? Nó là một công trình kiến trúc có áp dụng hình học. Để hiểu rỏ hơn hôm nay chúng ta đi vào bài mới.
Nhớ lại bài củ trả lời câu hỏi.
Vào bài mới:
Hoạt động 1: I. Định nghĩa
5’
Các em làm cho thầy hoạt động sau: mở vở ra, đặt cây bút thẳng đứng trên mặt vở, xem các đường kẻ ô ly trong vở và cây bút là các đường thẳng. Khi đó:
Cây bút và các đường kẻ ô ly trong vở sẻ như thế nào?
Cây bút và mặt vở sẻ như thế nào? 
Học sinh đọc định nghĩa.
Làm theo hướng dẫn của GV và trả lời câu hỏi.
Định nghĩa: (sgk/99)
Tóm tắt :
a
d
α
Hoạt động 2: II. Điều kiện để đường thẳng vuông góc với mặt phẳng
10’
- Cho hai đường thẳng a, b cắt nhau, đường thẳng d vuông góc với a và b. Nhìn hình vẽ các em có nhận xét gì ?
- Vậy bây giờ thầy cho , đường thẳng a vuông góc với AB và AC. Theo định lý ta rút ra được điều gì?
- Ở bài trước chúng ta ta đã biết có 3 cách chứng minh hai đường thẳng vuông góc, bây giờ chúng ta sẽ biết thêm một cách nữa. Dựa vào định nghĩa mới học em nào nói cho thầy biết cách thứ 4?
Nghe hiểu câu hỏi.
Vẽ hình vào vở.
Trả lời câu hỏi.
a) Định lý: sgk/99
b
a
α
d
c
I
Tóm tắt:
Chứng minh: sgk/99
b) Hệ quả: sgk/100
B
A
C
a
Cho ta có:
c) Chú ý:
d) Phương pháp chứng minh:
- Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng 
(dùng định lý): ta chứng minh đường thẳng vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau nằm trong mặt phẳng đó.
- Đường thẳng vuông góc với đường thẳng (dùng định nghĩa): ta chứng minh đường thẳng này vuông góc với mặt phẳng chứa đường thẳng kia.
Hoạt động 3: III. Tính chất
5’
Từ định nghĩa và điều kiện để đường thẳng vuông góc với mặt phẳng ta có các tính chất sau:
Tính chất 1: vẽ hình, gọi học sinh đọc.
Qua đó ta có khái niệm mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng.
Tính chất 2: vẽ hình, gọi học sinh đọc.
Theo giỏi, vẽ hình và đọc tính chất.
Tính chất 1: sgk/100
α
d
A.
Mặt phẳng trung trực của một đoạn thẳng:
I
B
A
M
Mặt phẳng đi qua 
trung điểm I của 
đoạn thẳng AB và 
vuông góc với đường 
thẳng AB là mặt phẳng 
trung trực của đoạn
 thẳng AB.
Tính chất 2: sgk/100
α
A
d
Hoạt động 4: IV. Liên hệ giữa quan hệ song và quan hệ vuông góc của đường thẳng và mặt phẳng
15’
Đặt câu hỏi thông qua kí hiệu và hình vẽ:
- Hướng dẫn vẽ hình:
+ Hình chóp có đấy là hình vuông thì ta vẽ đấy là hình gì?
+ SA vuông góc với (ABCD) tại A thì ta vẽ SA như thế nào?
- Hướng dẫn giải: 
+Muốn c/m đt mp ta phai làm sao?
+BC đã vuông góc với những đường thẳng nào rồi?
+Trong (SAB) có những đường thẳng nào cắt nhau và đồng thời vuông góc với BC?
Học sinh xem hình vẽ và trả lời.
Chép bài và vẽ hình vào vở.
Ta vẽ đấy là hình bình hành.
Ta vẽ SA thẳng đứng vuông góc với AD tại A.
Ta c/m đt đó với hai đt cắt nhau cùng nằm trong mp kia.
BCAB, BCCD (ABCD là hình vuông)
BCSA ( do SA(ABCD))
α
b
a
Tính chất 1: sgk/101
a) 
a
α
β
b) 
Tính chất 2: sgk/101
a) 
b) 
α
b
Tính chất 3: sgk/101
a
a) 
b) 
Ví dụ: Cho hình chóp S.ABCD có đấy ABCD là hình vuông và hai tam giác SAB, SAD vuông tại A. Chứng minh:
S
B
A
C
D
Giải:
a) 
b) 
4. Củng cố: (5’)
- Phương pháp chứng minh đường thẳng thẳng vuông góc với mặt phẳng: định lý và các tính chất.
- Phương pháp chứng minh đường thẳng thẳng vuông góc với đường thẳng: định nghĩa và các tính chất.
- Học thuộc định nghĩa, định lý, hệ quả và 5 tính chất.

File đính kèm:

  • docduong thang vuong goc mat phang.doc
Giáo án liên quan