Giáo án Hình học 11 tiết 3 đến 20

§3. PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC

1. Mục tiêu:

a.Về kiến thức:

- Giúp học sinh nắm được khái niệm phép đối xứng trục, các tính chất của phép đối xứng trục, biểu thức toạ độ của phép đối xứng trục.

b.Về kỹ năng:

Tìm ảnh của một điểm, ảnh của một hình qua phép đối xứng trục, tìm toạ độ của ảnh của một điểm qua phép đối xứng trục, xá định được trục đối xứng của một hình.

c. Về thái độ:

Liên hệ được với nhiều vấn đề có trong thực tế với phép đối xứng trục, có nhiều sáng tạo trong hình học, tạo hứng thú , tích cực và phát huy tình tự chủ trong học tập.

2. Chuẩn bị của GV và HS:

a. GV: Giáo án, các dụng cụ học tập,

b. HS: Soạn bài trước khi đến lớp, chuẩn bị bảng phụ,

 

doc40 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 580 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 11 tiết 3 đến 20, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 thành ba điểm thẳng hàng và bảo toàn thứ tự giữa các điểm ấy.
b) Biến đường thẳng thành đường thẳng, biến tia thành tia, biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng.
c) Biến tam giác thành tam giác đồng dạng với nó, biến góc thnàh góc bằng nó.
d) Biến đường tròn bán kính R thành đường tròn bán kính kR
Chú ý : Sgk.
Hoạt động 3: Hình đồng dạng (10/)
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
Nêu định nghĩa: Sgk
Ghi nhận kiến thức.
Xem ví dụ 3 và vẽ hình.
Trả lời: 
+ Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh neâu ñònh nghóa.
+ Giaùo vieân cho hoïc sinh xem ví duï qua hình veõ 1.67 Sgk
Yêu cầu Hs xem ví dụ 3 Sgk và vẽ hình. 
Trả lời?
Hướng dẫn làm bài tập Sgk.
Hình đồng dạng:
Hai hình được gọi là đồng dạng với nhaunếu có một phép đồng dạng biến hình này thành hình kia.
c. Củng cố, luyện tập: 5’
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
Hs nêu lại:
- Định nghĩa phép đồng dạng
- Các tính chất
- Hình đồng dạng
Yêu cầu Hs nêu lại:
- Định nghĩa phép đồng dạng?
- Các tính chất?
- Hình đồng dạng?
Định nghĩa phép đồng dạng
Tính chất phép đồng dạng
Hình đồng dạng.
d. Hướng dẫn học sinh làm bài tập ở nhà( 2’)
Hs về học bài và làm bài tập ôn chương.
Ngày soạn:	25/10/09	Ngày giảng: 27/10/09
Lớp 11D
Tiết 9
ÔN TẬP CHƯƠNG I
1. Muïc tieâu	
a. Kieán thöùc: 
 - Giuùp hoïc sinh naém ñöôïc khaùi nieäm pheùp bieán hình : ñoàng nhaát, pheùp tònh tieán, pheùp ñoái xöùng truïc, pheùp ñoái xöùng taâm, pheùp quay, pheùp vò töï vaø pheùp ñoàng daïng. Caùc tính chaát cuûa caùc pheùp bieán hình. 
b. Kyõ naêng: 
: Tìm aûnh cuûa moät ñieåm, moät hình qua pheùp bieán hình naøo ñoù, thöïc hieän ñöôïc nhieàu pheùp bíeân hình lieân tieáp.
c.Thaùi ñoä:
: Lieân heä ñöôïc nhieàu vaán ñeà coù trong ñôøi soáng thöïc teá vôùi pheùp bieán hình. Coù nhieàu saùng taïo, höùng thuù trong hoïc taäp, tích cöïc phaùt huy tính ñoäc laäp trong hoïc taäp.
2. Chuaån bò cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh:
	a. Giaùo vieân: giaùo aùn, duïng cuï giaûng daïy
	b. Hoïc sinh: Ôn tập lại kiến thức cũ, tích cực xây dựng bài, chuẩn bị dụng cụ vẽ hình
Chuaån bò oân taäp caùc kieán thöùc coù trong chöông I. Giaûi vaø traû lôøi caùc caâu hoûi trong chöông I.
3. Tieán trình baøi daïy :
a.Kieåm tra baøi cuõ 
b. Noäi dung Baøi môùi:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ1: 20’
HĐTP1: 
(Bài tập về phép tịnh tiến)
GV nêu đề và ghi lên bảng. Cho HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải.
Gọi HS đại diện nhóm lên bảng trình bày lời giải.
GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần).
GV nhận xét và nêu lời giải đúng (nếu HS không trình bày đúng lời giải)
HĐTP2: 
(Bài tập về viết phương trình của một đường thẳng qua phép đối xứng trục)
GV nêu đề và ghi lên bảng, cho HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải. Gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải.
GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xét và nêu lời giải đúng (nếu HS không trình bày đúng lời giải)
HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày lời giải của nhóm (có giải thích).
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS trao đổi để rút ra kết quả:
v
HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày lời giải của nhóm (có giải thích).
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS trao đổi để rút ra kết quả:
HS chú ý theo dõi trên bảng 
Bài tập 1:
Trong mp tọa độ Oxy cho đường thẳng d có phương trình 3x – 5y +3 = 0 và vectơ . Hãy viết phương trình đường thẳng d’ là ảnh của d qua phép tịnh tiến theo vectơ .
Bài tập 2:
Trong mp Oxy cho đường thẳng d có phương trình 3x-2y-6=0.
a)Viết phương trình của đường thẳng d1 là ảnh của d qua phép đối xứng trục Ox.
b)Viết phương trình của đường thẳng d2 là ảnh của d qua phép đối xứng qua đường thẳng có phương trình x+y+2 =0
HĐ2: 17’
HĐTP: (Bài tập về phép quay)
GV nêu đề và ghi lên bảng, cho HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải.
Gọi HS đại diện nhóm lên bảng trình bày lời giải.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xét và nêu lời giải đúng (nếu HS các nhóm không trình bày đúng lời giải)
HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày lời giải (có giải thích)
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS trao đổi để rút ra kết quả 
HS chú ý theo dõi trên bảng
Bài tập:
Trong mp Oxy cho đường thẳng d có phương trình x + y – 2 = 0. Hãy viết phương trình của đường thẳng d’ là ảnh cảu d qua phép quay tâm O góc quay 450.
c. Củng cố, luyện tập: 6’
-Nêu lại định nghĩa các phép dời hình, phép đồng dạng và tính chất của nó.
*Áp dụng: Giải bài tập sau:
Trong mp Oxy cho đường thẳng d có phương trình x – 2y+5 = 0.
Viết phương trình của đường thẳng d1 là ảnh của d qua phép đối xứng trục Ox;
Viết phương trình của đường thẳng d2 là ảnh của d qua phép đối xứng qua đường thẳng có phương trình x+y+2 = 0.
d. Hướng dẫn học sinh làm bài tập ở nhà( 2’)
Hs về học bài,làm bài tập ôn tập chương, chuẩn bị làm bài kiểm tra 45
Ngày soạn:	01/11/09	Ngày giảng: 03/11/09
Lớp 11D
Tiết 10
ÔN TẬP CHƯƠNG I
1. Muïc tieâu	
a. Kieán thöùc: 
 - Giuùp hoïc sinh naém ñöôïc khaùi nieäm pheùp bieán hình : ñoàng nhaát, pheùp tònh tieán, pheùp ñoái xöùng truïc, pheùp ñoái xöùng taâm, pheùp quay, pheùp vò töï vaø pheùp ñoàng daïng. Caùc tính chaát cuûa caùc pheùp bieán hình. 
b. Kyõ naêng: 
: Tìm aûnh cuûa moät ñieåm, moät hình qua pheùp bieán hình naøo ñoù, thöïc hieän ñöôïc nhieàu pheùp bíeân hình lieân tieáp.
c.Thaùi ñoä:
: Lieân heä ñöôïc nhieàu vaán ñeà coù trong ñôøi soáng thöïc teá vôùi pheùp bieán hình. Coù nhieàu saùng taïo, höùng thuù trong hoïc taäp, tích cöïc phaùt huy tính ñoäc laäp trong hoïc taäp.
2. Chuaån bò cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh:
	a. Giaùo vieân: giaùo aùn, duïng cuï giaûng daïy
	b. Hoïc sinh: Ôn tập lại kiến thức cũ, tích cực xây dựng bài, chuẩn bị dụng cụ vẽ hình
Chuaån bò oân taäp caùc kieán thöùc coù trong chöông I. Giaûi vaø traû lôøi caùc caâu hoûi trong chöông I.
3. Tieán trình baøi daïy :
a.Kieåm tra baøi cuõ 
b. Noäi dung Baøi môùi:
Hoạt động 1: Bài tập 1,2 (20/)
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
Trả lời:
1- Vẽ lục giác đều ABCDEF có tâm O. Ảnh của DAOF là:
a) DBCO
b) DDOC
c) DEDO
2- Trả lời:
a) A/(1;3), d/: 3x + y – 6 = 0.
b) A/(1;2), d/: 3x – y – 1 = 0.
c) A/(1;-2), d/:3x + y – 1 = 0.
d) A/(-2;-1), d/: x – 3y – 1 = 0.
Yêu cầu Hs đọc bài tập 1 và 2 trả lời câu hỏi Sgk.
Hướng dẫn Hs giải (nếu có)
Gv nhận xét.
Bài 1.
a) DBCO
b) DDOC
c) DEDO
Bài 2.
a) A/(1;3), d/: 3x + y – 6 = 0.
b) A/(1;2), d/: 3x – y – 1 = 0.
c) A/(1;-2), d/:3x + y – 1 = 0.
d) A/(-2;-1), d/: x – 3y – 1 = 0.
Hoạt động 2: Bài tập 3, 6 (10/)
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
3. Trả lời:
(x – 3)2 + (y + 2)2 = 9.
(x – 1)2 + (y + 1)2 = 9.
(x – 3)2 + (y – 2)2 = 9.
(x + 3)2 + (y – 2)2 = 9.
6. I/ = V(O,3)(I) = (3;-9)
I// = Đox(I/) = (3;9).
Đtròn cần tìm: 
(x - 3)2 + (y - 9)2 = 36.
Yêu cầu Hs đọc bài tập 3 và trả lời câu hỏi Sgk.
Kiểm tra Hs làm bài tập.
Gv nhận xét.
Bài 3
(x – 3)2 + (y + 2)2 = 9.
(x – 1)2 + (y + 1)2 = 9.
(x – 3)2 + (y – 2)2 = 9.
(x + 3)2 + (y – 2)2 = 9.
Bài 6: . I/ = V(O,3)(I) = (3;-9)
I// = Đox(I/) = (3;9).
Đtròn cần tìm: 
(x - 3)2 + (y - 9)2 = 36.
Hoạt động 3: Bài tập 5 (10/)
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
A
E
D
J
C
F
B
O
I
Nội dung
Trả lời:
Phép đối xứng qua đường thẳng IJ biến DAEO thành DBFO. Phép vị tự tâm B, tỉ số 2 biến DBFO thành DBCD.
Theo dõi hướng dẫn làm bài tập trắc nghiệm Sgk.
Yêu cầu Hs đọc và trả lời bài tập 5 theo câu hỏi Sgk
Gv nhận xét
Các bài tập còn lại Hs về làm tương tự.
Hướng dẫn làm bài tập trắc nghiệm Sgk.
Phép đối xứng qua đường thẳng IJ biến DAEO thành DBFO. Phép vị tự tâm B, tỉ số 2 biến DBFO thành DBCD.
Bài tập trắc nghiệm:
1.A; 2.B; 3. C; 4.C; 5.A; 6.B; 7.B; 8.C; 9.C; 10.D
c. Củng cố, luyện tập: 5’
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
Ôn tập các bài học trong chương I
Gv hướng dẫn Hs ôn tập chương 1.
Ôn tập chương I
d. Hướng dẫn học sinh làm bài tập ở nhà( 2’)
Hs về học bài, chuẩn bị làm bài kiểm tra 45/. Xem tiếp chương II.
Ngày soạn:	08/11/09	Ngày giảng: 10/11/09
Lớp 11D
Tiết 11: KIỂM TRA 45/
Môn: Hình Học 11
1. Muïc tieâu: 
 a Kieán thöùc: Nhằm củng cố kiến thức Hs đã học được trong chương I
 b Kyõ naêng: Tìm aûnh cuûa moät ñieåm, một đường thẳng, một đường tròn qua pheùp bieán hình naøo ñoù, thöïc hieän ñöôïc nhieàu pheùp bíeân hình lieân tieáp.
 c Thaùi ñoä: Lieân heä ñöôïc nhieàu vaán ñeà. Coù nhieàu saùng taïo, tích cöïc phaùt huy tính ñoäc laäp trong kiểm tra.
2.Nội dung bài Kiểm tra: 
Câu 1: Trong mp oxy cho điểm A(1;3), B(-1;4), đt d: 3x - 5y + 3 = 0 và vectơ .
	a) Tìm ảnh của A và B qua phép tịnh tiến 
	b) Tìm ảnh của đường thẳng d qua phép tịnh tiến 
Câu 2: Cho tam giác đều ABC, tâm O, ba đường cao AA1,BB1,CC1. Hãy tìm xem có những phép biến hình nào biến DABC thành chính nó.
Câu 3: Trong mp oxy cho điểm A(-1;3). Tìm ảnh của A qua phép vị tự tâm O, tỉ số k = -2. (1đ)
Câu 4: Cho đường tròn (O) và một dây cung BC cố định, A là một điểm thay đổi trên (O). Vẽ hình bình hành ABCD.
Tìm quỹ tích điểm D khi A chạy trên (O)
Tìm quỹ tích trọng tâm G của tam giác ABC khi A chạy trên (O).
Dựng tam giác đều ABE và ADF sao cho đỉnh E nằm cùng phía với điểm C đối với đường thẳng AB, điểm F nằm cùng phía với điểm C đối với đường thẳng AD. Chứng minh tam giác CEF là tam giác đều.
3. Đáp án:
Câu
Đáp án
Thang điểm
1
A/(-1;6), B/(-3;7)
Gọi khi đó nên phương trình có dạng 3x - 5y + C= 0
Lấy điểm M(-1; 0) thuộc d, khi đó nên -9-15+C = 0
Suy ra C = 24
Vậy ta có ảnh của đường thẳng d qua phép tịnh tiến là
 d/: 3x – 5y + 24 = 0
1
1
1
2
- Phép đồng nhất
- Phép đối xứng trục: DAA;DBB;DCC
- Phép quay :; 
0,5
0,5
1
3
Qua phép vị tự tâm O tỉ số k = -2 ta được A’(2;-6)
1
4
Quỹ tích điểm D là ảnh của đường tròn (O) qua phép tịnh tiến theo vectơ 
Quỹ tích điểm G - trọng tâm tam giác ABC là đường tròn ảnh của đường tròn (O) qua phép vị tự 
Dựng hình bình hành ABEK, khi đó phép quay tâm A góc quay 600 biến D à F, K à E và nên tam giác CEF đều.
1
1
1
1
	4. Đánh giá nhận xét
Ngày soạn:	08/11/

File đính kèm:

  • doc3-20.doc