Giáo án Hình học 11 tiết 25 đến 31

TIẾT 25: HAI MẶT PHẲNG SONG SONG

1. Mục tiêu

a) Kiến thức

• Học sinh nắm được

• Khái niệm về hai mặt phẳng song song

• Các tính chất của hai mặt phẳng song song

• Định lí Ta-let trong không gian

• Một số khái niệm và tính chất của hình hộp và hình lăng trụ

b) Kĩ năng

• Cách nhận biết hai đường thẳng song song

• Cách xác định mặt phẳng song song với mặt phẳng đã cho

• Vận dụng để chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng

• Xác định được giao tuyến của hai mặt phẳng song song bị mặt phẳng thứ ba cắt

• Vận dụng được định lý Ta-let trong không gian để chứng minh được hai đường thẳng thuộc hai mặt phẳng song song

• Dựng và nêu được tính chất của hình chóp, hình chóp cụt và hình trụ

 

doc25 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 495 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 11 tiết 25 đến 31, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 GV
Hoạt động của HS
GV Gọi HS đọc nội dung nhiệm vụ
Phép chiếu song song có biến một góc vuông thành góc vuông trong mọi trường hợp không?
Vậy hình chiếu song song của hình vuông có thể là hình bình hành được không?
Nghe hiểu nhiệm vụ
Không
Không bảo toàn tính vuông góc
Hình chiếu song song của hình vuông là hình bình hành
Thực hiện HĐ 2 SGK/73 trong 3 phút
Hình 2.67 SGK không là hình biểu diễn của lục giác đều vì AD không song song với BC
III. HÌNH BIỂU DIỄN CỦA MỘT HÌNH KHÔNG GIAN TRÊN MẶT PHẲNG
GV: Nêu định nghĩa :
 Hình biểu diễn của một hình H trong không gian là hình chiếu song song của hình H trên mặt phẳng theo một phương chiếu nào đó hoặc hình đồng dạng với hình chiếu đó
Thực hiện HĐ 3:
GV Gọi HS nêu nhiệm vụ
TL:Hình a và c là hình biểu diễn của hình lập phương . Hình b không là hình biểu diễn của hình lập phương vì có ít nhất một mặt không phải là hình bình hành
Hình biểu diễn của các hình thường gặp
Tam giác: Một tam giác bất kỳ có thể coi là hình biểu diễn của một tam giác có dạng tuỳ ý cho trước
Hình bình hành: : Một hình bình hành bất kỳ có thể coi là hình biểu diễn của một hình bình hành tuỳ ý cho trước
Hình thang: Một hình thang bất kỳ bao giờ cũng có thể coi là hình biểu diễn của một hình thang tuỳ ý cho trước
Hình tròn : Người ta thường dùng e líp để biểu diễn cho hình tròn
Cho HS thực hiện các hoạt động 3, 4, 5 trang 75
c) Củng cố, luyện tập. (4 phút)
d) Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà.( 1 phút)
- Thuộc ĐN , các t/c . Xem kĩ các CM để nắm được pp giải . 
- Ôn lại Định lý Ta Lét trong trong không gian 
 	- Làm bài tập trong SGK /77
Ngày soạn: 11/2/2009 
Ngày dạy: 13/2/2009
Lớp dạy: D, E, G
TIẾT 27: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG II (tiếp)
1. Mục tiêu 
a) Về kiến thức: Giúp HS nắm 
- Học sinh nắm được khái niệm mặt phẳng. các cách xác định mặt phẳng. định nghĩa hình chóp, hình tứ diện. 
- Định nghĩa đường thẳng song song, đường thẳng chéo nhau trong không gian. Các vị trí tương đối của hai đường thẳng trong không gian.
- HS nắm được đường thẳng song song với mặt phẳng
- Hai mặt phẳng song song. Định lý Ta lét.
- Phép chiếu song song hình biểu diễn.
b) Về kĩ năng: 
 Biết cách xác định giao tuyến của hai mặt phẳng khi chúng có: 
Hai điểm chung 
Một điểm chung và chứa hai đường thẳng song song
Một điểm chung và cùng song song với một đường thẳng
- Biết cách chứng minh ba điểm thẳng hàng, tìm giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng
- Biết cách chứng minh đường thẳng song song với đường thẳng, đường thẳng song song với mặt phẳng, Mặt phẳng song song với mặt phẳng
- Biết cách xác định giao tuyến của một mặt phẳng với các mặt của hình chóp, hình tứ diện, hình lăng trụ và hình hộp
c) Về tư duy và thái độ:
- Phát triển tư duy logic, tư duy trừu tượng.
 - Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, cẩn thận, chính xác, hứng thú trong quá trình chiếm lĩnh tri thức. 
2. Chuẩn bị của GV và Hs
a) Chuẩn bị của GV 
	+ Chuẩn bị sẵn một số hình in sẵn.
	+ Máy tính cá nhân, máy chiếu, phông chiếu (Nếu cần).
b) Chuẩn bị của HS
+ SGK, đồ dùng học tập. 
+ Đọc trước nội dung bài học ở nhà.
3. Tiến trình bài dạy
a) Kiểm tra bài cũ: Đan xen kiểm tra trong khi dạy bài mới.
b) Dạy nội dung bài mới.
 	1) Đặt vấn đề: Trên cơ sở nắm vững các quan hệ song song trong kg , ta đi đến tổng hợp các kiến thức cơ bản của chương II và trả lời một số câu hỏi TN
 	2) Giải quyết vấn đề: 
HOẠT ĐỘNG 1: CHỮA CÁC BÀI TẬP 3,4 /77.(30’)
Bài 3/77.(20')
GV: Gọi HS đọc đề bài 3/77
HS: Lần lựot trả lời các câu hỏi phát vấn của GV
a) Gọi , 
Ta có (SAD)(SBC)=SE
b) Gọi 
ta có 
c) Thiết diện là tứ giác AMNP
Bài 4/78:(10 phút)
HĐ của GV
HĐ của HS
Hình vẽ
Gọi HS đọc đề bài
Trả lời:
a)Ax//Dt và AB//CD
b) IJ Là đường Trung bình của hình thang AA’C’C nên I J//AA’
c)DD’=a+c-b
(Với AA’=a, BB’=b, CC’=c )
HOẠT ĐỘNG 2: TRẢ LỜI CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG II (10’)
GV: Lần lượt gọi HS đọc và trả lời các câu hỏi trắc nghiệm trang 78, 79, 80
ĐÁP ÁN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
C
A
C
A
D
D
A
B
D
A
C
C
c) Củng cố, luyện tập.(4 phút)
Hệ thống lại kiến thức của chương: những vấn đề cần ôn tập
I. NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN
Khái niệm về mặt phẳng. Cách xác định mặt phẳng, định nghĩa hình chóp hình tứ diện
Định nghĩa đường thẳng song song, đường thẳng chéo nhau trong không gian. Các vị trí tương đối của hai đường thẳng trong không gian
Đường thẳng song song với mặt phẳng.
Hai mặt phẳng song song, định lý ta lét.
Phép chiếu song song. Hình biểu diễn.
II. NHỮNG KỸ NĂNG CƠ BẢN
Biết cách xác định giao tuyến của hai mặt phẳng khi chúng có:
- Hai điểm chung
- Một điểm chung và chứa hai đường thẳng song song
- Một điểm chung và cùng song song với một đường thẳng.
Biết cách chứng minh ba điểm thẳng hàng , tìm giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng.
Biết cách chứng minh đường thẳng song song với đường thẳng, đường thẳng song song với mặt phẳng, mặt phẳng song song với mặt phẳng.
Biết cách xác định giao tuyến của một mặt phẳng với các mặt của hình chóp , hình tứ diện, hình lăng trụ và hình hộp.
d) Hướng dẫn học sinh học ở nhà.(1 phút)
- Làm hoàn thiện bài tập trong SGK /77-78
- Xem trước bài véc tơ trong không gian, quan hệ vuông góc trong không gian.
Ngày soạn: 16/2/2009
Ngày dạy: 19/2/2009
Lớp dạy: D, E, G
CHƯƠNG III: VÉC TƠ TRONG KHÔNG GIAN. QUAN HỆ VUÔNG GÓC TRONG KHÔNG GIAN
TIẾT 28: VÉC TƠ TRONG KHÔNG GIAN 
1. Mục tiêu
a. Về kiến thức: 
- Học sinh nắm được định nghĩa: Véc tơ trong không gian, hai véc tơ cùng phương , cùng hướng, ngược hướng, độ dài của một véc tơ, hai véc tơ bằng nhau và véc tơ- không thông qua các bài toán cụ thể trong không gian . 
- Biết thực hiện phép cộng và phép trừ véc tơ trong không gian và phép nhân véc tơ với một số, biết sử dụng quy tắc ba điểm, quy tắc hình hộp để tính toán
- HS nắm được định nghĩa về sự đồng phẳng của ba véc tơ và điều kiện để ba véc tơ đồng phẳng 
b. Về kĩ năng: 
- Biết thực hiện phép cộng và phép trừ véc tơ trong không gian và phép nhân véc tơ với một số, biết sử dụng quy tắc ba điểm, quy tắc hình hộp để tính toán
- Biết sử dụng định nghĩa, công thức định lý để giải bài tập cụ thể
c.Về tư duy và thái độ:
- Phát triển tư duy logic, tư duy trừu tượng.
 - Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, cẩn thận, chính xác, hứng thú trong quá trình chiếm lĩnh tri thức. 
2. Chuẩn bị của Gv và Hs
a. Chuẩn bị của Gv : 
	+ Chuẩn bị sẵn một số hình in sẵn.
	+ Máy tính cá nhân, máy chiếu, phông chiếu.
b. Chuẩn bị của Hs
+ SGK, đồ dùng học tập. 
+ Đọc trước nội dung bài học ở nhà.
3. Tiến trình bài dạy 
a. Kiểm tra bài cũ: Đan xen trong khi dạy bài mới
b. Dạy nội dung bài mới
Hoạt động 1: Xây dựng định nghĩa véc tơ, các phép toán véc tơ trong không gian
I. ĐỊNH NGHĨA VÀ CÁC PHÉP TOÁN VÉC TƠ TRONG KHÔNG GIAN	
1. Định nghĩa (10’)
GV Gọi HS đọc nội dung định nghĩa: SGK/85
Véc tơ trong không gian là một đoạn thẳng có hướng. Ký hiệu chỉ véc tơ có điểm đầu A điểm cuối B. Véc tơ còn được ký hiệu là 
GV: Các khái niệm có liên quan đến véc tơ như giá của véc tơ, độ dài của véc tơ, sự cùng phương cùng hướng của hai véc tơ, véc tơ-không, sự bằng nhau của hai véc tơ  được định nghĩa tương tự như trong mặt phẳng
Thực hiện HĐ 1 SGK/ 85 (3 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV Gọi HS đọc nhiệm vụ
?Hãy chỉ ra các véc tơ có điểm đầu là A và điểm cuối là các đỉnh còn lại của hình tứ diện?
?Các véc tơ đó có cùng nằm trong một mặt phẳng không?
Nghe hiểu nội dung nhiệm vụ
Các véc tơ đó không cùng nằm trong một mặt phẳng
Thực hiện HĐ 2 SGK/73 trong 3 phút: Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV Gọi HS đọc nhiệm vụ
?Hãy chỉ ra các véc tơ có điểm đầu, điểm cuối là các đỉnh của hình hộp và bằng véc tơ ?
mặt phẳng không?
Nghe hiểu nội dung nhiệm vụ
2.Phép cộng và phép trừ véc tơ trong không gian
Phép cộng và phép trừ hai véc tơ trong không gian được định nghĩa tương tự như phép cộng và phép trừ hai véc tơ trong mặt phẳng, Các tính chất của chúng cũng tương tự. Ta cũng có các quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành
Ví dụ 1/86: Cho tứ diện ABCD . Chứng minh 
Theo quy tắc ba điểm ta có:
 do đó 
Thực hiện HĐ 3 SGK/86 trong 3 phút: Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV Gọi HS đọc nhiệm vụ
?Hãy thực hiện phép toán ?
?Hãy thực hiện phép toán ?
Nghe hiểu nội dung nhiệm vụ
Quy tắc hình hộp
Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ có ba cạnh xuất phát từ đỉnh A là AB, AD, AA’ và có đường chéo là AC’. Khi đó ta có quy tắc hình hộp là:
3. Phép nhân véc tơ với một số:	10’
GV: Em hãy nhắc lại định nghĩa, tính chất tích của một véc tơ với một số k đã biết trong hình học phẳng?
HS: Nêu định nghĩa, tính chất
Ví dụ 2:SGK/87: Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AD, BC và G là trọng tâm của tam giác BCD
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
? Hãy thực hiện chứng minh rằng: ?
? Hãy chứng minh rằng ?
và do đó :
Ta có
Suy ra vì G là trọng tâm của tam giác BCD nên :
do đó 
Thực hiện HĐ 4 (5 phút)
GV Gọi HS đọc nhiệm vụ
Hãy thực xác định các véc tơ ?
Nghe hiểu nội dung nhiệm vụ
Các véc tơ như trên được xác định giống như trong hình học phẳng
c. Củng cố, luyện tập ( 4 phút)
- Biết thực hiện phép cộng và phép trừ véc tơ trong không gian.
- Phép nhân véc tơ với một số, biết sử dụng quy tắc ba điểm, quy tắc hình hộp để tính toán.
- Biết sử dụng định nghĩa, công thức định lý để giải bài tập cụ thể
d. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà (1 phút)
- BÀI TẬP VỀ NHÀ:2,4,5
Ngày soạn: 22/2/2009
Ngày dạy: 25/2/2009
Lớp dạy: D, E, G
 TIẾT 29 : VÉC TƠ TRONG KHÔNG GIAN -LUYỆN TẬP
1. Mục tiêu.
a. Về kiến thức: 
- Học sinh nắm được định nghĩa: Véc tơ trong không gian, hai véc tơ cùng phương , cùng hướng, ngược hướng, độ dài của một véc tơ, hai véc tơ bằng nhau và véc tơ- không thông qua các bài toán cụ thể trong không gian . 
- Biết thực hiện phép cộng và phép trừ véc tơ trong không gian và phép nhân véc tơ với một số, biết sử dụng quy tắc ba điểm, quy tắc hình hộp để tính toán
- HS nắm được định nghĩa về sự 

File đính kèm:

  • dochhcb 11 tu 2131mau 961.doc