Giáo án Hình học 11 tiết 22, 23: Ôn tập học kì I
Tiết 22 : Ôn tập học kì I
I.Mục tiêu:
* Kiến thức: Ôn tập kiến thức chương I và chương II
Hệ thống toàn bộ kiến thức trong học kỳ I
* Kỹ năng: Vận dụng kiến thức chương I và chương II vào việc giải toán
* Thái độ: Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quan sát và
phán đoán chính xác
II. Chuẩn bị:
GV: Giáo án,sách giáo khoa, đồ dùng dạy học
HS: Ôn tập lý thuyết ở hà trước khi đến lớp.
III. Tiến trình bài học:
1)Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với điều khiển hoạt động nhóm
Ngày dạy Lớp dạy Tên học sinh vắng B4 B6 B7 TiÕt 22 : ¤n tËp häc k× I I.Mục tiêu: * Kiến thức: Ôn tập kiến thức chương I và chương II Hệ thống toàn bộ kiến thức trong học kỳ I * Kỹ năng: Vận dụng kiến thức chương I và chương II vào việc giải toán * Thái độ: Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quan sát và phán đoán chính xác II. Chuẩn bị: GV: Giáo án,sách giáo khoa, đồ dùng dạy học HS: Ôn tập lý thuyết ở hà trước khi đến lớp. III. Tiến trình bài học: 1)Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với điều khiển hoạt động nhóm 2)Bµi míi: Hoạt động của thầy & trò Nội dung kiến thức cần đạt GV yªu cÇu hs: -Nêu định nghĩa, tính chất và biểu thức toạ độ của các phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm, phép quay, phép vị tự và phép đồng dạng - Nêu 6 tính chất thừa nhận về đường thẳng và mặt phẳng - Nêu đn 2 đt chéo nhau và 2đt song song - Nêu 3 ĐL và 1 HQ về đt song songtrong mặt phẳng - Nêu ĐN, 3 ĐL, 1 HQ về đt và mp song song GV:Gọi HS nêu các dạng toán thường gặp trong chương I - Nêu phương pháp giải. -GV híng dÉn HS sử dụng tính chất và biểu thức toạ độ của phép đối xứng tâm và phép tịnh tiến HS: sử dụng tính chất: ảnh của một đường thẳng qua phép đối xứng tâm và phép tịnh tiến là đường thẳng song song hoặc trùng với nó. Từ đó pt của có dạng như thế nào? Tìm C bằng cách lấy và tìm _ Nêu các phương pháp tìm giao điểm, giao tuyến, tìm thiết diên, chứng minh 2 đt song song, đt song song với mặt phẳng - Nêu các dạng toán thường gặp trong chương II. HS:Đọc đề và vẽ hình dưới sự HD của GV. GV:Gọi HS nêu các phương pháp giải. Có nhận xét gì về 2 mp (SAD) và (SBC)? HD: Sử dụng phương pháp: - HD: Sử dụng tính chất của trọng tâm tam giác - HD: Tương tự câu b/ cho câu c/. - Giả sử IM cắt CD tại K Suy ra SK thuộc mặt phẳng nào ? A/ Lý thuyết: I/ Chương I: 1/ Phép tịnh tiến 2/ Phép đối xứng trục 3/ Phép đối xứng tâm 4/ Phép quay 5/ Phép vị tự 6/ Phép đồng dạng II/ Chương II: 1/ Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng 2/ Hai đường thẳng chéo nhau và hai đường thẳng song song 3/ Đường thẳng và mặt phẳng song song B/ Bài tập: I/ Các dạng toán thường gặp trong chương I: Tìm ảnh của một điểm, của một đường qua các phép dời hình và phép đồng dạng. Bài tập 1: Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình: 3x – y – 3 = 0. Viết phương trình của đường thẳng là ảnh của d qua phép dời hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép đối xứng tâm I ( 1; 2 ) và phép tịnh tiến theo vectơ Bài giải: Gọi phép dời hình cần tìm là F Gọi là ảnh của d qua phép đối xứng tâm I(1; 2), là ảnh của qua phép tịnh tiến theo vec tơ Ta có: - Vì song song hoặc trùng với d , song song hoặc trùng với nên song song hoặc trùng d - Pt có dạng: 3x – y + C = 0 - Lấy M(1;0) và nên - Thay (-1; 5) vào pt giải và tìm được C = 8 Phương trình đường thẳng là ảnh của đường thẳng d qua phép dời hình nói trên là: 3x – y + 8 = 0 II/ Các dạng toán thường gặp trong chương II: - Tìm giao điểm, giao tuyến - Tìm thiết diện - Chứng minh hai đường thẳng song song, đường thẳng song song với mặt phẳng Bài tập 2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành ABCD. Gọi G là trọng tâm của tam giác SAB và I là trung điểm của AB. Lấy điểm M trong đoạn AD sao cho AD = 3AM a/ Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD) và (SBC) b/ Đường thẳng qua M và song song với AB cắt CI tại N. Chứng minh rằng: // (SCD) c/ Chứng minh rằng: MG // (SCD) Bài giải: Hai mp (SAD) v à (SBC) có điểm chung là S và: và: Sx // AD // BC b/ Ta có: MN// IA// CD mà: ( G là trọng tâm tam giác SAB) Nên: Mà: Ta có: 3. Củng cố : Hệ thống toàn bộ lý thuyết và các dạng toán thường gặp trong chương I và II. 4.Híng dẫn học ở nhà: Làm các bài tập phần ôn tập chương II. Ngày dạy Lớp dạy Tên học sinh vắng B4 B6 B7 TiÕt 23: ¤n tËp häc k× I (TiÕt2) I.Mục tiêu: * Kiến thức: Ôn tập kiến thức chương I và chương II Hệ thống toàn bộ kiến thức trong học kỳ I * Kỹ năng: Vận dụng kiến thức chương I và chương II vào việc giải toán * Thái độ: Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quan sát và phán đoán chính xác II. Chuẩn bị: GV: Giáo án,sách giáo khoa, đồ dùng dạy học HS: Ôn tập lý thuyết ở hà trước khi đến lớp. III. Tiến trình bài học: 1)Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với điều khiển hoạt động nhóm 2)Bµi míi:: Hoạt động của thầy & trò Nội dung kiến thức cần đạt GV híng dÉn HS sử dụng tính chất và biểu thức toạ độ của và phép tịnh tiến. Yêu cầu hs lên bảng trình bày lời giải . T(M) =? Toạ độ M'=? PT đường thẳng d'=? GV nhận xét và bổ xung thiếu sót. GV: Phát phiếu học tập cho HS HS: Nhận phiếu học tập và tìm phương án trả lời. - Quan sát hoạt động của học sinh, hướng dẫn khi cần thiết Bài 1: Trong mặt phẳng Oxy cho M(1;-3) và đường thẳng d : x - 2y + 3 = 0 Tìm ảnh của M,d qua phép tịnh tiến theo vectơ Bài giải: Ta có : T(M) = M '(x ';y ') với Vậy:M'(2;-4) T(M) = M '(x ';y ') ) ,Md, M 'd' nên ta có : Vậy d': x - 2y - 4 =0 Bài 2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hònh bình hành tâm O. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của các đoạn SA, SD, AB, ON CMR: a/ ( OMN ) // ( SBC ) b/ PQ // ( SBC ). Lưu ý cho HS: - sử dụng các định lý : -HS:Thông báo kết quả khi hoàn thành GV: Gọi đại diện nhóm trình bày. các nhóm còn lại nhận xét. - GV nhận xét, sữa sai ( nếu có) và đưa ra đáp án đúng. GV đưa ra nội dung đề bài tập 3, y/c HS suy nghĩ làm bài HS lắng nghe và tìm hiểu nhiệm vụ. Lưu ý cho HS: - sử dụng định lý 3: - Nếu 2 mp chứa 2 đường thẳng song thì giao tuyến của chúng song song với 2 dương thẳng đó - Gọi đại diện nhóm trình bày. Gọi các nhóm còn lại nhận xét. - GV nhận xét, sữa sai ( nếu có) và đưa ra đáp án đúng. HS ghi nhận đáp án. Bài giải: a/ Ta có: MN // AD // BC MO // SC ( T/c đường TB) Suy ra: ( OMN ) // ( SBC ) b/ Ta có: PO // MN // AD do đó 4 điểm M, N, P, O đồng phẳng. Mà : Suy ra: PQ // ( SBC ) Bài 3: Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có các cạnh bên là AA’,BB’, CC’. Gọi I, I’ lần lượt là trung điểm của hai cạnh BC và B’C’. a/ CMR : AI //A’I’ b/ Tìm giao tuyến của hai mp ( AB’C’) và mp(A’BC). Bài giải: 1/ a/ Ta có S là điểm chung thứ nhất Gọi . Khi đó E là điểm chung thứ hai. Suy ra: b/ Kéo dài MN cắt SE tại I Nối AI cắt SD tại P. Suy ra thiết diện cần tim là tứ diện AMNP 2/ a/ ta có: Mà: ( ABC ) // ( AB’C’) Suy ra: AI // A’I’ b/ Ta có: A là điểm chung thứ nhất của ( ABC ) và ( AB’C’ ). Mà BC // B’C’. Suy ra giao tuyến của ABC ) và ( AB’C’ ) là đường thẳng d đi qua A và song song với BC, B’C’ 3. Củng cố : Hệ thống toàn bộ lý thuyết và các dạng toán thường gặp trong chương I và II. 4.Hướng dẫn học ở nhà: Ôn tập và chuẩn bị thi học kì I.
File đính kèm:
- Hinh 11T2223.doc