Giáo án Hình học 11 tiết 16: Hai đường thẳng chéo nhau và hai đường thẳng song song (tiếp)

Tiết 16: HAI ĐƯỜNG THẲNG CHÉO NHAU

 VÀ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG (Tiếp)

I.Mục tiêu

1. Kiến thức

- Biết được vị trí tương đối giữa hai đường thẳng trong không gian.

- Hiểu được nội dung các định lý 2, 3 và hệ quả của nó.

- Vận dụng giải bài tập linh hoạt.

2. Kỹ năng

- Biết cách chứng minh ba đường thẳng đồng quy hoặc song song.

- Biết áp dụng các định lý để xác định giao tuyến của hai mặt phẳng trong một số trường hợp đơn giản

3.Về thái độ

- Rèn luyện đức tính ham học hỏi, tích cực xây dựng.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

1. Giáo viên: Thước kẻ, phấn mầu

2. Học sinh: Đọc trước bài.

 

doc3 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 554 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 11 tiết 16: Hai đường thẳng chéo nhau và hai đường thẳng song song (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng
Lớp
Sĩ số
Tờn học sinh vắng
..
11B3
..
Tiết 16: hai đường thẳng chéo nhau 
 Và hai đường thẳng song song (Tiếp)
I.Mục tiêu
1. Kiến thức
- Biết được vị trí tương đối giữa hai đường thẳng trong không gian. 
- Hiểu được nội dung các định lý 2, 3 và hệ quả của nó.
- Vận dụng giải bài tập linh hoạt.
2. Kỹ năng
- Biết cách chứng minh ba đường thẳng đồng quy hoặc song song.
- Biết áp dụng các định lý để xác định giao tuyến của hai mặt phẳng trong một số trường hợp đơn giản
3.Về thái độ
- Rèn luyện đức tính ham học hỏi, tích cực xây dựng.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên: Thước kẻ, phấn mầu
2. Học sinh: Đọc trước bài.
iii. Tiến trình bài dạy
1: Kiểm tra bài cũ
 Câu hỏi: Nêu nội dung định lý 1 và nội dung nhận xét rút ra từ định lý này
2 Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung chính
& Hoạt động 1: Định lý về giao tuyến của ba mặt phẳng.
GV:Gọi HS lên bảng làm H3
HS: Ghi nhận kiến thức
GV: đưa ra nội dung định lý 2 ( SGK – 57), ghi nhận kiến thức
GV: Từ định lý 2 ta thấy: nếu 2 mặt phẳng phân biệt chứa hai đương thẳng song song thì giao tuyến của chúng( nếu có) có đặc điểm gì?
HS: giao tuyến của chúng( nếu có) cũng song song với 2 đường thẳng đó hoặc trùng với một trong hai đường đó
HS: Đọc ví dụ 1, ví dụ 2
GV: Giải đáp các thắc mắc Nếu có
& Hoạt động 2 Định lý 3
GV: Đưa ra nội dung định lý 3
Khi hai đường thẳng a và b cùng song song với c ta kí hiệu a // b //c
HS: Đọc nội dung ví dụ 3 (SGK – 59)
GV: Giải đáp các thắc mắc nếu có
H3
Nếu a và b cắt nhau tại I ta có
Vậy I là điểm chung của 
* Định lý 2 (SGK – 57)
* Hệ quả (SGK – 57)
Ví dụ 1 (SGK – T58)
Ví dụ 2 (SGK – T58)
* Định lý 3(SGK – 58)
Khi hai đường thẳng a và b cùng song song với c ta kí hiệu a // b //c
Ví dụ 3 (SGK – T59)
3 Củng cố
1) Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
A. Hai đường thẳng phân biệt cùng nằm trong một mặt phẳng thì chéo nhau.
B. Hai đường thẳng phân biệt không song song thì chéo nhau.
C. Hai đường thẳng phân biệt không cắt nhau thì chéo nhau.
D..Hai đường thẳng không đồng phẳng thì chéo nhau.
2) Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Nếu ba mặt phẳng phân biệt đôi một cắt nhau thì ba giao tuyến của chúng trùng nhau.
B. Nếu ba mặt phẳng phân biệt đôi một cắt nhau thì ba giao tuyến của chúng đồng quy.
C. Nếu ba mặt phẳng phân biệt đôi một cắt nhau thì ba giao tuyến của chúng hoặc đồng quy hoặc đôi một song song.
& Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà
- Học bài theo vở ghi + Sgk.
- Xem lại các ví dụ.
- Làm bài tập 1, 3 (SGK – T 59,60)

File đính kèm:

  • docHH 11 T 16.doc