Giáo án Hình học 11 tiết 1, 2: §1 Phép biến hình & §2 Phép tịnh tiến

Tiết 1,2 Tuần 1 Chương I

 PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG

 § 1 PHÉP BIẾN HÌNH & § 2 PHÉP TỊNH TIẾN

 I/ Mục tiêu :

– Nắm được đ/n về phép biến hình, một số thuật ngữ và kí hiệu liên quan đến nó

– Nắm được đ/n về phép tịnh tiến. Phép tịnh tiến hoàn toàn xác định khi biết véc tơ tịnh tiến của nó.

– Biết được biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến,để xác định tọa độ ảnh của một điểm; đường thẳng là ảnh của một đ/t cho trước qua một phép tịnh tiến .

– Hiểu được tính chất cơ bản của phép tịnh tiến là bảo toàn khoảng cách giữa 2 điểm bất kì.

II/ Chuẩn bị: sgk, thước kẻ,bảng phụ (hình vẽ 1,4 )

III/ Phương pháp dạy

 Gợi mở vấn đáp đan xen làm hoạt động nhóm

 

doc2 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 580 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 11 tiết 1, 2: §1 Phép biến hình & §2 Phép tịnh tiến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1,2 Tuần 1 Chương I
Ngày soạn 14/8/010 PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG
	 § 1 PHÉP BIẾN HÌNH & § 2 PHÉP TỊNH TIẾN 
	I/ Mục tiêu :
Nắm được đ/n về phép biến hình, một số thuật ngữ và kí hiệu liên quan đến nó 
Nắm được đ/n về phép tịnh tiến. Phép tịnh tiến hoàn toàn xác định khi biết véc tơ tịnh tiến của nó.
Biết được biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến,để xác định tọa độ ảnh của một điểm; đường thẳng là ảnh của một đ/t cho trước qua một phép tịnh tiến .
Hiểu được tính chất cơ bản của phép tịnh tiến là bảo toàn khoảng cách giữa 2 điểm bất kì.
II/ Chuẩn bị: sgk, thước kẻ,bảng phụ (hình vẽ 1,4 )
III/ Phương pháp dạy 
 Gợi mở vấn đáp đan xen làm hoạt động nhóm
IV/ Tiến trình bài học:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng 
Cho hs làm HĐ1 sgk
Với một điểm M có bao nhiêu điểm M/ d.
Từ đó đưa ra định nghĩa.
Gọi một hs đọc đ/n.
Cho hs làm HĐ2 
HĐ2 đưa ra một phản ví dụ cho biết qui tắc này không phải là một phép biến hình 
Vì :
Cho hs đọc phần đầu Đ/n
Cho học sinh đọc và quan sát hình vẽ ở ví dụ 3
Cho hs đọc và làm HĐ1 
G/v dẫn dắt học sinh chứng minh t/c1.
Ta có ( h 1.6 ) và 
Từ đó = 
Suy ra : M’N’ = MN 
Cho hs làm HĐ2
Sử dụng tính chất 2 cuả phép tt 
T( d ) = d’ d’// d 
Cho hs làm H Đ 3
Aûnh của M là M’(4 ;1)
§ 1. PHÉP BIẾN HÌNH 
Định nghĩa: (sgk) 
Kí hiệu pbh là F ta viết F(M) = M/ hay M/ = F(M) 
Gọi M/ là ảnh của M qua pbh F
Nếu H là một hình nào đó của mặt phẳng thì k/h 
H / = F( H ) là tập các điểm M/ = F ( M ) M H 
Ta nói F biến hình H thành H// hay H / là ảnh của
H qua pbh F
* Pbh biến mỗi điểm M thành chính nó gọi là phép đồng nhất 
HĐ2 không phải là pbh vì với M tùy ý ta luôn có thể tìm được ít nhất 2 điểm M/ , M/ / sao cho M là tru ng điểm của điểm M/ M/ / và M/ M = M M// = a
§ 2 . PHÉP TỊNH TIẾN 
I/ Đ/n: trong mp cho . Pbh biến M M/ sao cho = được gọi làphép tịnh tiến theo 
 M / 
 M 
Kí hiệu : T , là vectơ tịnh tiến 
Như vậy 
 : T (M) = M/ = 
Phép tịnh tiến theo là phép đồng nhất 
Ví dụ : a) , b) sgk 
* Phép tt biến 3 điểm A,B,E theo thứ tự thành 3 điểm B,C,D là ptt theo vectơ 
II/ Tính chất : 
T/c1: Nếu T( M ) = M/ , T( N ) = N’ thì 
 và từ đó suy ra M’N’ = MN 
* Phép tt bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì 
T/c 2 : Phép tt biến :
Đường thẳng đường thẳng song song hoặc trùng 
Đoạn thẳng đoạn thẳng bằng nó 
Tam giác tam giác bằng nó 
Đường tròn đ/tròn có cùng bán kính 
 (xem hình vẽ1.7 sgk ) 
* Có hai cách xác định ảnh của một đường thẳng d qua phép tịnh tiến T 
C1: Lấy 2 điểm A,B phân biệt thuộc d
 Dựng A’ = T( A ) B’ = T( B )
Khi đó T( d ) là đường thẳng A’B’ 
C2 : Lấy Ad dựng A’ = T( A ) 
Khi đó T( d ), là đường thẳng qua A’ và song song hoặc trùng với d
III/ Biểu thức toạ độ 
Trong mặt phẳng oxy cho = ( a; b ) 
Mỗi M(x ; y) ta có M’(x’ ; y’) là ảnh của M qua ptt theo 
Khi đó 
V/ Củng cố : Nhắc lại định nghĩa pbh , định nghĩa ptt 
	Nội dung tính chất 1, tính chất 2
	Làm bài tập 1,2 ở lớp ,3,4 về nhà 
VI/ Hướng dẫn
VII/ Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • docGiao an tuan 1 HHoc2010.doc