Giáo án Hình học 11 tieets 12, 13: Ôn tập chương I Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng

Tiết 12 - 13 ÔN TẬP CHƯƠNG I

PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG

MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Học sinh được củng cố các khái niệm phép biến hình, phép dời hình, phép đồng dạng, phép vị tự, phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép quay, phép đối xứng tâm, phép vị tự và các tính chất đặc trưng của các PBH này

 Học sinh thấy được mối liên hệ giữa các phép biến hình: giữa các phép dời hình giữa phép dời hình và phép đồng dạng trong một hệ thống chung.

- Kỹ năng: Dựng ảnh của 1 điểm qua PBH, tiến hành được liên tiếp hai PBH. Vận dụng được PBH vào giải toán hình phẳng.

- Tư duy: Hs phát triển tư duy tổng hợp, tư duy hệ thống

- Thái độ: Hứng thú tích cực độc lập tự giác.

CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

- THÀY : - Hệ thống hóa kiến thức

 - Hệ thống bài tập có chủ định

- TRÒ : Ôn tập toàn bộ kiến thức trong chương, làm trước các câu hỏi và bài tập ôn tập cuối chương trong SGK

 

doc6 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 561 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 11 tieets 12, 13: Ôn tập chương I Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 12 - 13 ÔN TẬP CHƯƠNG I
PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG
MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Học sinh được củng cố các khái niệm phép biến hình, phép dời hình, phép đồng dạng, phép vị tự, phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép quay, phép đối xứng tâm, phép vị tự và các tính chất đặc trưng của các PBH này
	Học sinh thấy được mối liên hệ giữa các phép biến hình: giữa các phép dời hình giữa phép dời hình và phép đồng dạng trong một hệ thống chung.
- Kỹ năng: Dựng ảnh của 1 điểm qua PBH, tiến hành được liên tiếp hai PBH. Vận dụng được PBH vào giải toán hình phẳng.
- Tư duy: Hs phát triển tư duy tổng hợp, tư duy hệ thống
- Thái độ: Hứng thú tích cực độc lập tự giác.
CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
- THÀY : - 	Hệ thống hóa kiến thức 
	- Hệ thống bài tập có chủ định
- TRÒ : Ôn tập toàn bộ kiến thức trong chương, làm trước các câu hỏi và bài tập ôn tập cuối chương trong SGK 
TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
 TIẾT 12:
TRỌNG TÂM: hệ thống hóa kiến thức, củng cố các đơn vị kiến thức lý thuyết là chính: các khái niệm, tính chất, cây phả hệ PBH. Một hoặc hai bài tập.
PHÉP BIẾN HÌNH
- Định nghĩa? 
- Ví dụ? 
PHÉP ĐỒNG DẠNG
- Định nghĩa
- Tính chất
- Hai hình đồng dạng
PHÉP DỜI HÌNH
- Định nghĩa
- Tính chất?
- Hai hình bằng nhau
Tịnh tiến
Đn - tc
Đ X trục
Đn - tc
Quay
Đn - tc
Đ X tâm
Đn - tc
PHÉP VỊ TỰ
- ĐN
- TC
 k = 1
 hợp thành
 đặc biệt 
 k= -1 
	hai trục song song hai trục cắt nhau hai trục vuông góc
HOẠT ĐỘNG 1 
HĐTP 1 HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC
GV và học sinh cùng xây dựng cây phả hệ các phép biến hình trong chương
Với mỗi PBH yêu cầu HS nêu được định nghĩa, tính chất (riêng ) của chúng
Quan hệ giữa các PBH cần làm rõ sự bao hàm ( thể hiện bởi ký hiệu { ) hay quan hệ cấu tạo ( thể hiện bởi ký hiệu ® ) 
HĐTP 2 SO SÁNH VÀ ĐỐI CHIẾU
GV cho hs lập bảng so sánh các tính chất của hai phép dời hình và đồng dạng
TÍNH CHẤT
PHÉP DỜI HÌNH
PHÉP ĐỒNG DẠNG
tỷ số k
Khoảng cách
không làm thay đổi
làm thay đổi đều
Ảnh của đường thẳng
đường thẳng
đường thẳng
Ảnh của đoạn thẳng
đoạn thẳng bằng nó
đoạn thẳng độ dài nhân k
Ảnh của tia
tia
tia
Ảnh của 3 điểm thẳng hàng
thẳng hàng đúng thứ tự
thẳng hàng đúng thứ tự
Ảnh của hai đt //; cắt nhau
//; cắt
// ; cắt
Ảnh của đường tròn
đường tròn cùng bán kính
đtròn bán kính nhân k
Ảnh của tam giác
tam giác bằng nó
tam giác đồng dạng tỷ số k
Ảnh của góc
góc bằng nó
góc bằng nó
HOẠT ĐỘNG 2 CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM;
Đối với mỗi câu hỏi, GV cần hỏi thêm tại sao nhằm cho hs phải giải thích được lý do lựa chọn phương án trả lời, tránh tình trạng hs làm qua loa hoặc chỉ dựa vào đáp số cuối SGK 
CÂU 1: Cho hai đường thẳng d // d’. Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến d thành d’
 (A) không	(B) 1	(C) 2 	 
CÂU 2: Cho 4 đường thẳng a, b, a’, b’ trong đó a//a’ ; b//b’ a cắt b .có bao nhiêu phép tịnh tiến biến a, b lần lượt thành a’; b’
 (A) 0	 (C) 2	`	(D) có rất nhiều 
CÂU 3: Cho hai đường thẳng cắt nhau d và d’. Có bao nhiêu phép đối xứng trục biến d thành d’
 (A) 0	(B) có duy nhất	 	(D) nhiều 
CÂU 4: Trong các hình sau đây hình nào có 4 trục đối xứng?
 (A) hình bình hành (B) hình chữ nhật (C) hình thoi 
CÂU 5: Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào sai?
(A) Hình gồm 2 đường tròn không bằng nhău có trục đối xứng
(C) Hình gồm một đường tròn và một đường thẳng tùy ý có trục đối xứng
(D) Hình gồm một tam giác cân và một đường tròn ngoại tiếp tam giác đó có trục đối xứng
CÂU 6: Trong các hình sau hình nào không có tâm đối xứng?
(A) Hình gồm một đường tròn và một hình chữ nhật nội tiếp
(C) HÌnh lục giác đều
(D) hình gồm một hình vuông và đường tròn nội tiếp 
 CÂU 7: Cho hình vuông ABCD tâm O.Xét phép quay Q . Với giá trị nào sau đây của j phép quay biến hình vuông thành chính nó?
 (A)j = 	(B) j = 	(C) j = 	 
CÂU 8: Cho 2 đường thẳng d // d’ . Có bao nhiêu phép vị tự với tỉ số k = 100 biến d thành d’?
CÂU 9: Cho đường tròn (O;R) Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau đây:
(A) Có phép tịnh tiến biến (O; R) thành chính nó?
(B) Có hai phép vị tự biến (O; R) thành chính nó
(C) Có phép đối xứng trục biến (O; R) thành chính nó.
 (D) Trong ba mệnh đề A, B, C, D có ít nhất một mệnh đề sai 
CÂU 10: Trong các mệnh đề sau đây mệnh đề nào sai?
(B) Tâm vị tự ngoài của hai đường tròn không nằm giữa hai tâm của hai đường tròn đó
(C) Tâm vị tự trong của hai đường tròn luông thuộc đoạn thẳng nối tâm hai đường tròn đó
(D) Tâm vị tự của hai đường tròn có thể là điểm chung của hai đường tròn đó.
CÂU 11: Phép biến hình nào sau đây không có tính chất: “ biến một đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó”
(A) phép tịnh tiến	(B) phép đối xứng tâm (C) phép đối xứng trục (D) phép vị tự
CÂU 12: Trong các mệnh đề sau đây mệnh đề nào sai
(A) Phép dời hình là một phép đồng dạng
(B) Phép vị tự là một phép đồng dạng
(D) Có phép vị tự không phải là phép dời hình
TIẾT 13
TRỌNG TÂM: Chủ yếu nhằm chữa các bài tập ôn chương , rèn kỹ năng vận dụng và bài tập 
HOẠT ĐỘNG 3 CHỮA BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG
HĐTP 1 ĐỐI XỨNG TRỤC
BÀI TẬP 1 ( trang 34) hình1
	Cho hai đường tròn (O,R) ; (O’, R’) và một đường thẳng d
	a) Tìm hai điểm M, N lầm lượt nằm trên hai đường tròn đó sao cho d là đường trung trực của đoạn thẳng MN
	b) Xác định điểm I trên d sao cho tiếp tuyến IT của (O;R) và tiếp tuyến IT’ của (O’; R’) hợp thành các góc mà d là một trong các đường phân giác của các góc đó.
HƯỚNG DẪN:
 	a) hd PHÂN TÍCH: % giả sử đã tìm được M;N thỏa mãn ycbt ® M, N quan hệ với nhau thế nào?( đối xứng nhau qua d );
 % Nếu M Î (O) thì N thuộc những đường tròn nào? ( M Î (O’) và M Î (O1) là ảnh của (O) qua Đd) 
 	 ® em hãy trình bày cách dựng M, N 
 	 ® em có thể trình bày phần biện luận Số nghiệm hình = số giao điểm của đường tròn (O1) và đường tròn (O’)
 	 ® em có thể trình bày một cách dựng khác không? ( dựng M trước)
hình 1 
	b) hd PHÂN TÍCH: %giả sử đã tìm được IT;IT’ thỏa mãn ycbt ® IT;IT’ quan hệ với nhau thế nào? ( Đối xứng nhau qua d) 
	% Gọi (O1) là ảnh của (O’) qua Đd thì vai trò của IT đối với (O1) thế nào?( IT là tiếp tuyến chung của haiđường tròn (O) và (O1)
	% IT dựng được như thế nào? HS nêu cách dựng tiếp tuyến chung của hai đường tròn
HĐTP 2 ĐỐI XỨNG TÂM
BÀI TẬP 5: Cho tam giác ABC nội tiếp trong (O) và một điểm M thay đổi trên (O). Gọi M1 đối xứng M qua A, M2 đối xứng M1 qua B, M3 đối xứng M2 qua C.
	a) Chứng tỏ rằng PBH f biến M thành M3 là một phép đối xứng tâm.
	b) Tìm quỹ tích điểm M3 
HƯỚNG DẪN:
	a) % Xét tam giác M1M2M3, và tam giác MM1M3 ; gọi I là trung điểm của MM3 so sánh và ? điểm I có cố định không?
(HSTL
 = ; điểm A cố định nên I cũng cố định.( vì BC cố định)
% quan hệ M và M3 
(HSTL
 M và M3 đối xứng nhau qua I cố định
%nêu kết luận về phép biến hình đã biến M thành M3?
(HSTL
 Phép biến hình biến M thành M3 là phép Đối xứng tâm I
	b) % Nếu M di chuyển trên đường tròn (O) thì M3 di chuyển ở đâu? Nêu kết luận về quỹ tích?
(HSTL
 	Khi M di chuyển trên (O) thì quỹ tích các điểm M3 là đường tròn ảnh của đường tròn (O) qua phép đối xứng tâm I 
MỞ RỘNG BÀI TOÁN: nếu điểm M không phải chạy trên đường tròn tâm O mà chạy trên một đường thẳng thì lời giải thay đổi như thế nào? Cũng hỏi như vậy nếu M chạy trên một hinh vuông( hình)?
HĐTP 3 PHÉP VỊ TỰ
BÀI TẬP 8 Cho đường tròn (O) có đường kính AB. Gọi C là điểm đối xứng với A qua B. Cho một đường kính PQ thay đổi trên đường tròn khác đường kính AB. Đường thẳng CQ cắt PA và PB lần lượt tại M và N
	a) Chứng minh Q là trung điểm CM và N là trung điểm CQ
	b) Tìm quỹ tích các điểm M và N khi đường kính PQ thay đổi.
Hình ảnh trình chiếu : cho Animate điểm P , Trace các điểm N, M khi đó vết của M, N vẽ nên hai quỹ tích
	Sau đó GV sử dụng chức năng Transform để tiến hành các phép Vị tự tâm C với các tỉ số lần lượt là và 2 để vẽ các đường tròn (O1 ) và ( O2 ) để cho hs thấy sự trùng hợp của vết ( màu đỏ) và quỹ tích.
CHÚ Ý: hướng dẫn hs xét giới hạn: khi hai đường kính PQ và AB trùng nhau thì không xét ( gt ) vì vậy quỹ tích cần bỏ đi các điểm nằm trên tia CA
KẾT THÚC BÀI ÔN TẬP
	GV cần nhận xét về chất lượng chuẩn bị bài ôn tập của hs, nhận xét về tinh thần xây dựng bài học của hs
	GV cho điểm các hs có những trình bày chính xác các câu hỏi trắc nghiệm hoặc bài tập.
	GV nhắc hs chuẩn bị ôn những vấn đề còn yếu, nhắc kế hoạch kiểm tra chương , kế hoạch ôn tập thi 8 tuần.

File đính kèm:

  • doctiet 12-13 on chuong.doc
Giáo án liên quan