Giáo án Hình học 11 NC - Tiết 9: Phép vị tự
§6. PHÉP VỊ TỰ Tuần: 9
Tiết PPCT: 9
I. MỤC TIÊU
1.Về kiến thức: Giúp học sinh nắm được:
- Định nghĩa của phép vị tự và các tính chất của phép vị tự.
- Ảnh của đường tròn qua phép vị tự
2. Về kĩ năng: Giúp học sinh biết:
- Xác định ảnh của một điểm, ảnh của một đường tròn qua phép vị tự.
3. Về thái độ, tư duy: - Phát triển tư duy logic; khả năng suy luận.
- Rèn luyện tính tích cực hoạt động, hoạt động nhóm.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
- GV: Giáo án, đồ dùng dạy học, một số câu hỏi giúp HS phát huy được tính tích cực chủ động.
- HS: Xem lại các kiến thức đã học: phép biến hình đã học, phép toán vectơ ở lớp 10.
III. PHƯƠNG PHÁP: - Về cơ bản là phương pháp gợi mở, vấn đáp
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Ổn định tổ chức lớp.
Ngày soạn:03/10/2010 Ngày dạy: 06/10/2010 §6. PHÉP VỊ TỰ Tuần: 9 Tiết PPCT: 9 I. MỤC TIÊU 1.Về kiến thức: Giúp học sinh nắm được: - Định nghĩa của phép vị tự và các tính chất của phép vị tự. - Ảnh của đường tròn qua phép vị tự 2. Về kĩ năng: Giúp học sinh biết: - Xác định ảnh của một điểm, ảnh của một đường tròn qua phép vị tự. 3. Về thái độ, tư duy: - Phát triển tư duy logic; khả năng suy luận. - Rèn luyện tính tích cực hoạt động, hoạt động nhóm. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: Giáo án, đồ dùng dạy học, một số câu hỏi giúp HS phát huy được tính tích cực chủ động. - HS: Xem lại các kiến thức đã học: phép biến hình đã học, phép toán vectơ ở lớp 10. III. PHƯƠNG PHÁP: - Về cơ bản là phương pháp gợi mở, vấn đáp IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: 1) Trong mp Oxy cho điểm M(2;-1). Tìm điểm M’ sao cho 2) Trong mp cho điểm I cố định, N là một điểm tùy ý. Dựng điểm N’ sao cho 3. Bài mới HĐ1: Định nghĩa phép vị tự Hoạt động của GV Hoạt động của HS ND ghi bảng - GV dẫn dắt từ 2 câu hỏi trên đi đến định nghĩa phép vị tự. H1: Nhận xét gì về vị trí của M và M’ so với tâm O khi k > 0? khi k < 0? H2: Xác định ảnh của điểm M qua phép V(O, k)? Với k=1 và k = -1 H3:Khi nào ảnh M’ nằm giữa O và M? - HS chú ý theo dõi và nêu ĐN - Ba điểm O, M, M' thẳng hàng và M, M' cùng phía với O nếu k > 0, khác phía với O nếu k < 0 - Nếu k =1 : M’ º M Nếu k=-1: M’ đối xứng với M qua O - Khi 0 < k < 1 . 1. Định nghĩa: +) ĐN: Cho một điểm O cố định và một số không đổi k ¹ 0. Phép biến hình biến điểm M thành điểm M’ sao cho được gọi là phép vị tự tâm O tỉ số k. Kí hiệu: V(O, k) Từ ĐN ta có: . +) Nhận xét:1) 2) 3) Phép V(O, -1) chính là phép ĐO HĐ2: Các tính chất của phép vị tự Hoạt động của GV Hoạt động của HS ND ghi bảng Giáo viên hướng dẫn HS chứng minh định lí 1. H1: Từ gt: V(O, k) (M) =M', V(O, k) (N) = N' ta suy ra điều gì? H2:Biểu thị vectơ theo 2 vectơ GV nêu định lí 2 và hướng dẫn HS chứng minh GV nêu tính chất của phép vị tự? - HS theo dõi - HS theo dõi 2. Các tính chất của phép vị tự +) Định lí 1: Nếu V(O, k) (M) = M', V(O, k) (N) = N' thì và . Chứng minh: Theo ĐN ta có: , Lại có: Þ M’N’ =|k|MN +) Định lí 2: Phép vị tự biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và không làm thay đổi thứ tự của ba điểm thẳng hàng đó. Chứng minh: (sgk) +) Hệ quả: (sgk). HĐ3: Ảnh của đường tròn qua phép vị tự Hoạt động của GV Hoạt động của HS ND ghi bảng H1: Cho phép vị tự tâm O, tỉ số k biến đường tròn (I, R) thành đường (I',R’). Nêu mối quan hệ giữa I và I’, R và R’? - GV nêu định lí 3 và hướng dẫn HS chứng minh - GV hướng dẫn HS làm VD - H2: Tìm tọa độ của M’? - H3: Xác định tâm và bán kính của (C)? - H4: Gọi (C’) = V(O,-2) (C). Xác định tâm và bán kính của (C’)? - H5: Viết pt của (C’)? I’ là ảnh của I, R’ =|k|R HS theo dõi - HS lên bảng làm M’ = V(O,1/2) (M) Û Suy ra: M’(1/2; 2) (C) có tâm I(2;-1) và bán kính R = 2 Suy ra (C’) có tâm I’(-4;2) và bán kính R’ = |-2|.2 = 4 Vậy pt của (C’): 3. Ảnh của đường tròn qua phép vị tự +) Định lí 3: Phép vị tự tỉ số k biến đường tròn có bán kính R thành đường tròn có bán kính |k|R. Chứng minh: (SGK) +) Ví dụ : Trong mp Oxy cho điểm M(1;4) và đường tròn (C) có phương trình: a) Tìm tọa độ điểm M’ là ảnh của M qua phép vị tự tâm O tỉ số k = 1/2. b) Viết pt đường tròn ảnh của (C) qua phép vị tự tâm O tỉ số k = -2 Giải: a) Suy ra: M’(1/2; 2) b) Gọi (C’) = V(O,-2) (C). (C) có tâm I(2;-1) và bán kính R = 2 Suy ra (C’) có tâm I’(-4; 2) và bán kính R’ = 4 Vậy pt của (C’): 4.Củng cố và dặn dò: - Cần nắm vững định nghĩa, tính chất của phép vị tự, biết cách xác định ảnh của một điểm và của đường tròn qua phép vị tự. - Nhắc nhở HS về nhà xem phần tiếp theo của bài học và làm BT 25, 26 trong SGK V. RÚT KINH NGHIỆM
File đính kèm:
- giao an HH 11NC cuc hay.doc