Giáo án Hình học 11 nâng cao tiết 9, 10: §6 Phép vị tự

Tiết: 9 -10

§6. PHÉP VỊ TỰ

 I. MỤC TIÊU:

 Làm cho HS:

+ Nắm được định nghĩa của phép vị tự,tâm vị tự, tỉ số vị tự và các tính chất của phép vị tự.

+ Biết dựng ảnh của một số hình đơn giản qua phép vị tự,đặc biệt lả ảnh của đường tròn.biết xác định tâm vị tự của hai đường tròn cho trước.

 + Biết áp dụng phép vị tự để giải một số bài toán đơn giản.

 II. CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: soạn giáo án, vẽ đồ dùng dạy học, chọn lọc bài tập.

 Học sinh: đọc bài ở nhà, học bài cũ.

 III. PHƯƠNG PHÁP: đàm thoại gợi mở, vấn đáp, xen hoạt động nhóm.

 IV.TIẾN HÀNH BÀI HỌC:

 1) Kiểm tra bài cũ :

 Nêu định nghĩa hai hình bằng nhau. Cho ví dụ

 Tìm ảnh của đường thẳng d: 3x - 4y +2 = 0 qua phép ĐI với I(5;3).

 

doc3 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 799 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 11 nâng cao tiết 9, 10: §6 Phép vị tự, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:	
Tiết: 9 -10	
§6. PHÉP VỊ TỰ
 I. MỤC TIÊU:
 	Làm cho HS:
+ Nắm được định nghĩa của phép vị tự,tâm vị tự, tỉ số vị tự và các tính chất của phép vị tự.
+ Biết dựng ảnh của một số hình đơn giản qua phép vị tự,đặc biệt lả ảnh của đường tròn.biết xác định tâm vị tự của hai đường tròn cho trước.
 	+ Biết áp dụng phép vị tự để giải một số bài toán đơn giản.
 II. CHUẨN BỊ:
 	Giáo viên: soạn giáo án, vẽ đồ dùng dạy học, chọn lọc bài tập.
 	Học sinh: đọc bài ở nhà, học bài cũ.
 III. PHƯƠNG PHÁP: đàm thoại gợi mở, vấn đáp, xen hoạt động nhóm.
 IV.TIẾN HÀNH BÀI HỌC:
 	1) Kiểm tra bài cũ :
 Nêu định nghĩa hai hình bằng nhau. Cho ví dụ
 Tìm ảnh của đường thẳng d: 3x - 4y +2 = 0 qua phép ĐI với I(5;3).
 	2) Bài mới:
Tiết 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt dộng của học sinh
1) ĐỊNH NGHĨA: 
-Giới thiệu định nghỉa phép vị tự (yêu cầu HS đọc định nghĩa ở SGK).
-Yêu cầu hs nắm kí hiệu, tâm vị tự, tỉ số vị tự.
-Nếu V(O,k)(M) = N thì có nhận xét gì về ba điểm O, M, N?
-Nhắc lại cách vẽ một vectơ bằng k lần vectơ kia?
-Giáo viên lấy thêm nhiều ví vụ để củng cố định nghĩa (vẽ ảnh của một điểm qua phép vị tự, củng cố định nghĩa cả hai chiều, vẽ hình và yêu cầu HS phát hiện ra phép vị tự.)
-Yêu cầu HS nắm được ảnh của một hình qua phép vị tự. Từ đó nêu cách xác định ảnh của đường thẳng, đường tròn qua phép vị tự
-Có nhận xét gì khi k=1, k=-1?
Đọc định nghĩa.
Trả lời: thẳng hàng.
Trả lời giáo viên.
Thảo luận để thực hiện yêu cầu của giáo viên.
Thảo luận trình bày.
Thảo luận trả lời.
2) CÁC TÍNH CHẤT CỦA PHÉP VỊ TỰ Cho HS đọc định lý
Tóm tắt và chứng minh định lý
Định lý 2:
-Cho HS nêu định lý, thảo luận nhóm và trình bày cách chứng minh.
-Chú ý HS các ý trong hệ quả.
Cần chứng minh nếu phép vị tự tỉ số k biến hai điểm A,B lần lượt thành hai điểm M,N thì
MN =k AB
Thảo luận trình bày chứng minh.
Thảo luậnnhóm và trình bày chứng minh
Nêu hệ quả ở trong SGK.
3) ẢNH CỦA ĐƯỜNG TRÒN QUA PHÉP VỊ TỰ .
Hướng dẫn HS chứng minh định lý 3.
Từ đó lưu ý HS cách vẽ ảnh của đường tròn qua phép vị tự.
Lấy ví dụ, gọi HS lên bảng vẽ ảnh của đường tròn quaV(I,-2) ?
Nắm cách vẽ ảnh của đường tròn (I,R) qua phép vị tự tâm O, tỉ số k :
 + Xác định tâm I’ là ảnh cuả I qua phép vị tự trên .
 + Bán kính của đường tròn ảnh R’=R
Thảo luận trình bày.
* Củng cố: định nghĩa phép vị tự, sự khác biệt giữa phép vị tự và các phép biến hình khác.
Tiết 2
 4.TÂM VỊ TỰ CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN:
 Bái toán 1: Cho hai đường tròn (I;R) và (I’;R’). Hãy tìm các phép vị tự biến đường tròn (I;R) thành (I’;R’). 
Giải
Nhận xét: nếu phép V(O,k) biến (I;R) thành (I’;R’) thì hay và 
*TH hai đường tròn (I;R) và (I’;R’) đồng tâm, R ≠ R’
Tìm các phép vị tự biến đường tròn (I;R) thành (I’;R’)?
*TH hai tâm I không trùng với I’ nhưng R = R’:
 Tỉ số k bằng bao nhiêu?
 Xác định tâm vị tự?
*TH tâm I không trùng I’ và R ≠ R’:
Hướng dẫn HS cách xác định tâm vị tự của 2 đường tròn
Nếu có phép vị tự tâm O biến đường tròn này thành đường tròn kia thì O được gọi là tâm vị tự của 2 đường tròn.
Giới thiệu HS khái niệm tâm vị tự trong, tâm vị tự ngoài.
5.ỨNG DỤNG CỦA PHÉP VỊ TỰ:
Bài toán 2
Hướng dẫn HS giải bài toán
Gọi I là trung điểm BC ta có điều gì?
Quỹ tích điểm G?
Bài toán 3
Hướng dẫn HS giải bài toán
chứng minh O là trực tâm DA’B’C’?
G là trọng tâm DABC ta có gì ?
Tìm ảnh của DA’B’C’ qua V ?
Phép vị tự V biến điểm O thành điểm nào? 
Vì sao ?
Từ đó suy ra điều gì?
Giới thiệu HS đường thẳng ƠLE 
Có hai phép vị tự tâm I tỉ số và tâm I tỉ số -
 nhưng chỉ có một giá trị k = -1 thoả 
O là trung điểm II’
I cố định và 
Có (A)® G
Quỹ tích điểm G là ảnh (O) qua 
HS trao đổi nhóm cm
Nên V(G;-2) DA’B’C’®D ABC
Nên V(G;-2) (O)®H 
 Û 
* CỦNG CỐ:
- Nắm định nghĩa và các tính chất của phép vị tự
- Biết dựng ảnh của một số hình đơn giản qua phép vị tự (đường tròn, đường thẳng , )
- Hướng dẫn HS làm bài tập SGK

File đính kèm:

  • docTiet 9-10-Phepvitu.doc
Giáo án liên quan