Giáo án Hình học 11 nâng cao tiết 45-46: Câu hỏi và bài tập ôn tập chương III
GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11 NÂNG CAO
Tiết 45-46. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG III
A. Muc tiêu
1. Kiến thức cơ bản
a. Định nghĩa vectơ và các phếp toán vectơ.
b. Định nghĩa ba vectơ đồng phẳng và điều kiện đồng phẳng của ba vectơ.
c. Định nghĩa góc của hai đường thẳng và hai đường thẳng vuông góc với nhau.
d. Định nghĩa đường thẳng vuông góc với mặt phẳng và nắm đươc điều kiện để một đường thẳng vuông góc với mặt phẳng .
e. Định nghĩa phép chiếu vuông góc và định lí ba đường vuông góc .
f. Định nghĩa hai mặt phẳng vuông góc và điều kiện cần và đủ để hai mặt phẳng vuông góc với nhau.
g. Các định nghĩa về khoảng cách :
• Từ một điểm đến một đường thẳng và đến một mặt phẳng .
• Giữa đường thẳng và mặt phẳng song song; giữa hai mặt phẳng song song.
• Giữa hai đường thẳng chéo nhau.
Đào Thiện Vũ THPT Lê Trung Đình Tổ : Toán GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11 NÂNG CAO Tiết 45-46. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG III Muc tiêu Kiến thức cơ bản Định nghĩa vectơ và các phếp toán vectơ. Định nghĩa ba vectơ đồng phẳng và điều kiện đồng phẳng của ba vectơ. Định nghĩa góc của hai đường thẳng và hai đường thẳng vuông góc với nhau. Định nghĩa đường thẳng vuông góc với mặt phẳng và nắm đươc điều kiện để một đường thẳng vuông góc với mặt phẳng . Định nghĩa phép chiếu vuông góc và định lí ba đường vuông góc . Định nghĩa hai mặt phẳng vuông góc và điều kiện cần và đủ để hai mặt phẳng vuông góc với nhau. Các định nghĩa về khoảng cách : Từ một điểm đến một đường thẳng và đến một mặt phẳng . Giữa đường thẳng và mặt phẳng song song; giữa hai mặt phẳng song song. Giữa hai đường thẳng chéo nhau. Kĩ năng : HS vẽ hình đúng , đẹp. Thực hiện các phếp tính về vectơ: cộng , trừ , hai vectơ ; nhân vectơ với một số ; tích vô hướng của hai vectơ . Chứng minh ba vectơ đồng phẳng và biết phân tích một vectơ theo ba vectơ không đồng phẳng trong không gian. Biết chưng minh hai đường thẳng vuông góc ; đường thẳng vuông góc mặt phẳng ; hai mặt phẳng vuông góc . Biết tính khoảng cách giữa điểm và đường thẳng , giữa điểm và mặt phẳng , giữa hai mặt phẳng song song , giữa hai đường thẳng chéo nhau. Biết phối hợp và sử dụng các kiến thức hình học phẳng cơ bản và các kĩ năng cơ bản để giải các bài toán mang tính tổng hợp , biết khai thác mối quan hệ giữa tính song song và tinh vuông góc của đường thẳng và mặt phẳng trong không gian. Thái độ . Biết nhìn nhận tổng hợp các kiến thức , tìm mối quan hệ giữa các kiến thức để giải toán và vân dụng vào giải toán. Chuẩn bị : Giáo viên : Giáo án , máy chiếu , phiếu học tập. Học sinh : soạn bài tập, ôn kién thức , bảng nhóm. 5. Dư kiến phương pháp dạy học : Tổ chức HĐ nhóm ; Gợi mở - vấn đáp ; Nội dung và tiến trình lên lớp . Kiểm tra bài cũ :( Trong giờ) Bài mới . Hoạt động 1 . Ôn tập kiến thức lí thuyết . Hoat động của GV Hoạt động của HS + Yêu cầu nêu điều kiện để ba vectơ đồng phẳng? Điều kiện để hai vectơ vuông góc? Điều kiện để hai đường thẳng vuông góc ? điều kiện để đường thẳng vuông góc mặt phẳng ? + Nêu phương pháp chứng minh đường thẳng vuông góc mặt phẳng ? +điều kiện để hai mặt phẳng vuông góc ? Nêu phương pháp chứng minh hai mặt phẳng vuông góc ? + Nêu các loại hình chóp ? phân biệt hình chóp có đáy la đa giác đều với hình chóp đều? + Nêu cách tính khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng ? khoảng cách từ đường thẳng đến mặt phẳng ? Sau khi HS trả lời xong , Gv cung cố lại câu trả lời của HS bằng cách chiếu nội dung tóm tắt các đáp án lên màn hình. HS độc lập trả lời câu hỏi của giao viên . Các HS khác nhận xét và bổ sung ( nếu có) câu trả lời của ban. Hoạt động 2 . Hướng đẫn giải bài tập. Bài tập trắc nghiệm : Hoat động của GV Hoạt động của HS GV phát phiếu học tập cho HS và đưa ra các yêu cầu HS hoạt động. Khoanh tròn đáp án đúng nhất : Mệnh đề nào sau đây đúng : A.Hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song với nhau. B.Hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thì vuông góc với nhau. C.Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì vuông góc với đường thẳng còn lại. D.Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng thì song song với đường thẳng còn lại. 2. Cho hai đường thẳng phân biệt a,b và mặt phẳng(p); trong đó . Mệnh đề nào sau đây sai? A.Nếu thì B. Nếu thì C.Nếu thì D.Nếu thì 3.Mệnh đề nào sau đây đúng ? A.Hai mặt phẳng vuông góc với nhau thì mọi đường thẳng nằm trong mặt phẳng này sẽ vuông góc với mặt phẳng kia. B.Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì vuông góc với nhau. C.Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song với nhau. D.Ba Mệnh đề trên đều sai. 4.Cho hình chóp S.ABCD có đáy là tam giác đều. Mệnh đề nào sau đây là đúng? A.S.ABC là hình chóp đều nếu các mặt bên của nó là tam giác cân. B. S.ABC là hình chóp đều nếu các mặt bên của nó là tam giác cân v ới đ ỉnh S. C. S.ABC là hình chóp đều nếu g óc gi ữa c ác mặt phẳng ch ứa m ặt b ên v à mặt phẳng ch ứa đ áy b ằng nhau. D. S.ABC là hình chóp đều nếu các mặt bên của nó c ó di ện t ích b ằng nhau. 5.Hai mặt phẳng (P) và (Q) vuông góc với nhau nếu : A. và B. (P) và (Q) cùng vuông góc với một mặt phẳng C. và D. Cả ba giả thiêt trên đều đúng. 6. Mệnh đề nào sau đây đúng ? A.Nếu và thì B.Nếu và thì C.Nếu và thì D. Cả A,B,C đều đúng. GV cho các nhóm trình bày kết quả , sau đó đưa ra đáp án, luu ý HS về cách lam trắc nghiệm và cho điểm nhom làm tốt. HS nhận phiếu học tập, tự lập lam bài trong 3 phút , sau đó thảo luận theo nhóm trong 5phút. HS thảo luận xong , cac nhóm khẩn trương ghi kết quả lên bảng nhóm và treo lên bảng. Các nhóm nx, góp ý bài của nhau. HS đại diện nhóm phải giải thích kết quả của nhom mình. 1C 2C 3D 4B 5C 6C 2.Bài tập tự luận . Bài 1( tr120-Sgk) Hoat động của GV Hoạt động của HS GV đọc đề bài , yêu cầu HS đọc đề và trả lời ycbt. Gv vẽ hình lên bảng. GV đ ưa ra các câu hỏi gợi ý: H1: Dựa vào gt bài toán , để chứng tỏ tam giác ABC vuông ta cần chứng tỏ gì? H2: Nx VTTĐ của OA và BC? Đường vuông góc chung của 2 đường thẳng là gi? Hãy tìm đường vuông góc chung của OA và BC? H3: Dựa vào đâu để tính khoảng cách giữa hai đường thẳng OA,BC? Tại sao? Còn có những cách nào khác để tính khoảng cách giữa 2 đường thẳng ? H4: Để chứng minh hai mặt phẳng (ABC) và (OBC) vuông góc với nhau, ta cần chứng minh gi? Tại sao? GV chỉnh sửa bài giải của HS. Củng cố HS về cách trinh bày, vẽ hình và phương pháp. HS đọc và tim hiểu đề. HS vẽ hình ra vở. HS trả lời câu hỏi của GV và lên bảng trình bày lời giải nếu trả lời đúng. Các HS khác theo dõi , tham gia góp ý . a, Dựa vào ĐL Pitago , chứng tỏ . Suy ra tam giác ABC vuông ở A. Gọi I là trung điểm BC . CM được . Suy ra BC . Cách khác: Lập luận chứng tỏ (AOI) là mặt phẳng trung trực của BC. OA và BC chéo nhau. b,Gọi J là trung điểm AO thì AO kết hợp với BC suy ra AO . Do đó AO. Theo CM trên nên BC. Vậy IJ là đường vuông góc chung của AO và BC. Tình IJ: hoặc c, Chứng tỏ tam giác OAI vuông cân ở I , suy ra OI và OI( theo trên). Vậy . Suy ra đpcm. Cách khác: Góc giữa hai mặt phẳng (ABC) và (OBC) là = 900 nên hai mặt phẳng đó vuông góc nhau. Bài 2 ( Tr120-Sgk) Hoat động của GV Hoạt động của HS GV tổ chúc các hoạt động như bài 1. +Nêu cách tính khoảng cách từ một điểm tới một mặt phẳng ? +Dựa vào giả thiết bài toán , nên chọn cách nào? tại sao? +GV hướng dẫn cách trinh bày theo hệ thông các bước? HS hoạt đông theo yêu cầu của GV Tự đưa ra các ý kiến giúp giải bài toán Bài 3. Hoat động nhóm Hoat động của GV Hoạt động của HS GV giới thiêu. về tứ diện gần đều ? Biểu diễn hình khai triển của mọtt tứ diện trên màn hình cho HS theo dõi. GV cho HS lam việc theo nhóm : Dùng bìa cứng cắt dán để có được một tứ diện gần đều; sau đó khai triển ra để kiểm tra yêu cầu ở bài 8a. GV tổng kết , cho điểm và yêu cầu HS chứng minh lại bai 8a bằng li luận.( BTVN) HS nghe hiểu về tứ diện gần đều, so sánh với tứ diện đều. HS theo dõi Hs hoật đong nhóm , làm sản phấm theo yêu cầu của GVvà tự rút ra các kết luận cần thiết để báo cáo. Hoạt động 3 . Củng cố. +Xem lại các bài đã giải, chú ý phương pháp làm bài. + GV chiếu lên màn hình bảng hệ thông kiến thức của chương cho HS theo dõi và ghi chép ( nếu cần) Hoạt động 4 . Hướng dẫn về nhà Ôn tập lại các kiền thức của chương. Giải tiếp các bài tập chưa giải. Chuẩn bị bài tập ôn tập cuối năm : 1,2,5,8 tr 124;125;126Sgk.
File đính kèm:
- C¬u hỏi&BT n tập chương 3- Hình học n¬ng cao..doc