Giáo án Hình học 11 - Nâng cao - Tiết 29: Ôn tập học kỳ I
Tiết 29:
ÔN TẬP HỌC KỲ I
I. MỤC TIÊU.
1. Về kiến thức:
- Học sinh nắm vững được định nghĩa, các tính chất của phép biến hình.
- Nhận biết và xác định được giao tuyến của các mặt phẳng trong không gian, qua đó củng có các kiến thức về tính chất thừa nhận của hình học không gian, tính chất của đường thẳng song song với mặt phẳng.
2. Về kĩ năng:
- Xác định được một số phép biến hình đã học, sử dụng định nghĩa để chứng minh hai hình là bằng nhau, hai hình là đồng dạng
- Sử dụng kiến thức để xác định giao tuyến của hai mặt phẳng trong không gian, xác định thiết diện của một hình chóp khi cắt bởi các mặt phẳng
Ngày soạn : 7 /9/2007 Ngày giảng: 11/9/2007 Tiết 29: ôn tập học kỳ i I. Mục tiêu. 1. Về kiến thức: - Học sinh nắm vững được định nghĩa, các tính chất của phép biến hình. - Nhận biết và xác định được giao tuyến của các mặt phẳng trong không gian, qua đó củng có các kiến thức về tính chất thừa nhận của hình học không gian, tính chất của đường thẳng song song với mặt phẳng. 2. Về kĩ năng: Xác định được một số phép biến hình đã học, sử dụng định nghĩa để chứng minh hai hình là bằng nhau, hai hình là đồng dạng Sử dụng kiến thức để xác định giao tuyến của hai mặt phẳng trong không gian, xác định thiết diện của một hình chóp khi cắt bởi các mặt phẳng 3.Về tư duy và thái độ: - Phát triển tư duy logic, tư duy trừu tượng. - Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, cẩn thận, chính xác, hứng thú trong quá trình chiếm lĩnh tri thức. II . Chuẩn bị. 1. Thầy: + Chuẩn bị sẵn một số hình in sẵn. + Máy tính cá nhân, máy chiếu, phông chiếu. 2. Trò: + SGK, đồ dùng học tập. + Ôn tập trước nội dung bài học ở nhà. 3. Gợi ý về phương pháp dạy học. - Về cơ bản sử dụng phương pháp gợi mở vấn đáp - Đan xen hoạt động nhóm học tập. III. Phần thể hiện trên lớp . 1) Đặt vấn đề: Cơ sở để học tốt bộ môn hình học không gian là phải nắm vững các tính chất thừa nhận và nội dung các định lý , các khái niệm . 2) Giải quyết vấn đề: Hoạt động 1: 9’ Ôn tập về các phép biến hình Câu hỏi 1: Em hãy nêu định nghĩa và tính chất của phép dời hình? Câu hỏi 1: Em hãy nêu định nghĩa và tính chất của phép đồng dạng? Hoạt động 2: (35’) luyện tập về xác định giao tuyến của hai mặt phẳng... Hoạt động của thầy Hoạt động của trò GV :Nêu đề bài. GV :Cho cả lớp vẽ hình Gọi một học sinh lên bảng vẽ. CH: Em xác định ta cần tìm yếu tố nào? CH:Muốn tìm giao tuyến thì phải tìm cái gì? Bài1: Hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình thang , AB là đáy lớn. E là giao điểm hai cạch bên , G là trọng tâm ờECD . a, xác định giao tuyến của hai mpn (SAD) và (SBD) . b, Lấy KẻSE. Gọi C' = SC ầKB D'= SD ầKA . Chứng minh giao diểm của AC' và BD' thẳng hàng với giao điểm của AC , BD LG: TL:Hai điểm chung phân biệt . GV:Hãy tìm 2 điểm thuộc mặt phẳng (SAD) và (SBD) CH:Muốn chứng minh ba điểm thẳng hàng ta chứng minh cái gì? TL: chứng minh ba điểm đó là điểm chung của hai mặt phẳng phân biệt *củng cố: Qua ba điểm không thẳng hàng thì xác định duy nhất một mặt phẳng. . giao tuyến Là đường thẳng bao gồm tất cả các điểm chung của hai mặt phẳng . Muốn tìm giao tuyến ta tìm hai điểm chung phân biệt GV :Ra đề bài tập 2 CH: Muốn tìm giao điểm của đường thẳng với mặt phẳng ta phải làm gì? CH: Muốn tìm thiết diện ta phải tìm những gì? Đã có ngay giao tuyến của (MGN) với mặt phẳng nào của tứ diện ? Ngoài ra , nó còn có điểm chung với các mặt phẳng nào ? *Củng cố: Việc tìm thiết diện đòi hỏi kĩ năng xác định giao tuyến của hai mặt phẳng. a, Vì E= ADầBC ịẺ(SAD) mặt khác : S cũng là một điểm chung của (SAD) và (SBD) suy a : (SAD)ầ (SBD)=SE b, Gọi M=AC' BD' M (SAC )và M (SBD) Gọi N= AC BD N(AC) và N (SBD) Vậy S,M,N là ba điểm chung của hai mp phân biệt (SAC) và (SBD) nên chúng cùng thuộc giao tuyến của hai mp đó , tức là S,,N M thẳng hàng. bài 2: Tứ diện ABCD , M là trung điểm của AB, G là trong tâm củaờ ACD a. Tìm giao điểm I của MG với (BCD) b. Lấy N ẻBC . Tìm thiết diện cắt tứ diện bởi mp (MGN) LG: a. Gọi O là trung điểm CD ị(MGN) ầ(BCD) =BO Vậy , giao điểm I của MG với (BCD) chính là giao điểm I của MG với BO b. Ta có : (MGN) ầ(ABC) =MN Mặt khác : I ẻMG , I ẻ(MGN) ịI là điểm chung của (MGN) và (BCD) Vậy . (MGN) ầ(BCD) = NI cắt CD tại P suy ra : (MGN)ầ(ABD) =QM Vậy : thiết diện là tứ giác MNPQ Hoạt động 3 : (1') .hướng dẫn học và làm bài ở nhà Bài tập ở nhà : Về nhà hoàn thiện các bài tập Hướng dẫn học : Ôn các định nghĩa , Định lý , hệ thông các cách chứng minh đường thẳng song song với đường thẳng , đường thẳng song song với mặt phẳng
File đính kèm:
- HHNC11-T29.doc