Giáo án Hình học 11 - Nâng cao - Tiết 26: Phép chiếu song song hình biểu diễn của một hình không gian

Tiết 26

PHÉP CHIẾU SONG SONG

 HÌNH BIỂU DIỄN CỦA MỘT HÌNH KHÔNG GIAN

 I. MỤC TIÊU.

1. Về kiến thức:

- Học sinh nắm được định nghĩa phép chiếu song song.

- Biết tìm hình chiếu của điểm M trên mặt phẳng () theo phương của một đường thẳng cho trước ( đường thẳng cắt mặt phẳng ())

- Nắm được tính chất của phép chiếu song song:

2. Về kĩ năng:

- Biết biểu diễn đường thẳng, mặt phẳng và vị trí tương đối của điểm, đường thẳng , mặt phẳng trong không gian

- Biết biểu diễn các hình phẳng đơn giản như tam giác, hình bình hành, hình tròn và một số yếu tố có liên quan như đường trung tuyến cảu tam giác, đường cao của tam giác cân xuất phát từ đỉnh, hai đường kính vuông góc với nhau trong đường tròn, hình tam giác đều nội tiếp đường tròn

 

doc4 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 564 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 11 - Nâng cao - Tiết 26: Phép chiếu song song hình biểu diễn của một hình không gian, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 05 /09/2007
Ngày giảng: 07/09/2007
Tiết 26
phép chiếu song song
 hình biểu diễn của một hình không gian
 I. Mục tiêu.
1. Về kiến thức: 
- Học sinh nắm được định nghĩa phép chiếu song song. 
- Biết tìm hình chiếu của điểm M trên mặt phẳng () theo phương của một đường thẳng cho trước ( đường thẳng cắt mặt phẳng ())
- Nắm được tính chất của phép chiếu song song:
2. Về kĩ năng: 
 Biết biểu diễn đường thẳng, mặt phẳng và vị trí tương đối của điểm, đường thẳng , mặt phẳng trong không gian 
 Biết biểu diễn các hình phẳng đơn giản như tam giác, hình bình hành, hình tròn và một số yếu tố có liên quan như đường trung tuyến cảu tam giác, đường cao của tam giác cân xuất phát từ đỉnh, hai đường kính vuông góc với nhau trong đường tròn, hình tam giác đều nội tiếp đường tròn 
Biểu diễn đúng và tốt các hình không gian đơn giản như hình lập phương , hình tứ diện, hình chóp, hình lăng trụ, hình hộp
3.Về tư duy và thái độ:
- Phát triển tư duy logic, tư duy trừu tượng.
 - Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, cẩn thận, chính xác, hứng thú trong quá trình chiếm lĩnh tri thức. 
 II . Chuẩn bị.
1. Thầy: 	+ Chuẩn bị sẵn một số hình in sẵn.
	+ Máy tính cá nhân, máy chiếu, phông chiếu.
 2. Trò: + SGK, đồ dùng học tập. 
+ Đọc trước nội dung bài học ở nhà.
3. Gợi ý về phương pháp dạy học.
 	- Về cơ bản sử dụng phương pháp gợi mở vấn đáp
	- Đan xen hoạt động nhóm học tập.
III. Phần thể hiện trên lớp
ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số , trang phục 
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (10’)
Câu hỏi
Đáp án
Điểm
Câu 1: Nêu định nghĩa phép chiếu song song? 
Cho mp (P) và đt l không song song với (P) 
* Điểm M' là hình chiếu của M trên (P) theo phương l Û MM'//L , M'ẻ(P)
 (P) : mp chiếu , l: phương chiếu 
Phép đặt tương ứng M với hình chiếu M' của nó gọi là phép chiếu song song lên mp (P) theo phương L
3
Câu 2: Nêu các tính chất của phép chiếu song song? 
Định lý 1: SGK
Định lý 2: SGK
Hệ quả1 :SGK
Hệ quả 2: SGK
Định lý 3: SGK
2
2
1
1
2
 Hoạt động 2: (10’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Gọi hs đọc đề bài ,gv vẽ hình :
* ở đây , ta cần tìm cái gì ?
giả sử tam giác ABC là hình chiếu // của 1 tam giác nào đó thì có thể xẩy ra những trường hợp (được biết ) nào của tam giác đó với tam giác ABC ?
Do vậy , có thể xác định được tam giác đều có có quan hệ như thế nào với tam giác ? Nếu biết một cạnh có vẽđược tam giác được không ? đó là cách vẽ tong hình học phẳng . vậy ta phải xác định 1 mặt phẳng , mp đó phải đi qua cái gì ? như thế nào với mp P? 
Bài 2
Cho tam giác ABC bất kì trong mặt phẳng (a). Gọi (b) là mặt phẳngqua BC và khác với mp(a).
Trong mặt phẳng (b) vẽ tam giác đều BCD.
Vậy ta có thể xem ABC là hình chiếu song song của tam giác đều BCD theo phương AD lên mp(a).
Hoạt động 3(14’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Gọi học sinh đọc đề bài 
giáo viên vẽ hình: hướng dẫn vẽ hình, vẽ tam giác ABC , phép chiếu là do ta chọn, còn mặt phẳng chiếu , nó sẽ chứa cái gì? A'B'C'
Vậy , có nhất thiết vẽ hình
bình hành biểu diễn mặt phẳng không?
* Từ G là trọng tâm tam giác ABC .. điều gì ?
trọng tâm là cái gì?có tính chất gì?
*Đề bài yêu cầu cái gì? Vẽ hình biểu diễn lục iác đều, chính là vẽ khoảng cách song song hay hình đồng dạng với khoảng cách song song đó .
Bài số 3
gọi I là trung điểm BC 
Vì G là trọng tâm DABC 
ị G ẻ trung tuyến AI và = 
Gọi I' là hình chiếu song song của I 
ị I' là trung điểm của B'C' (1)
 Gọi G' là hình chiếu song song của G ,theo ĐL1
ịG' ẻ A'I' và = (2)
 Từ (1) và (2) suy ra G' là trọng tâm DA'B'C'
Hoạt động 4: ( 10)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Giáo viên vẽ lục giác đều 
*Ta có thể làm xh hình gì từ lục giác đều ?
GV: hướng dẫn
* Vẽ đường tròn, hi đường kínhvuông góc.
ta đã biết vẽ hình chiếu của hai đoạn thẳng như thế nào?
* Có làm xh..hai đoan thẳng song song được không?
Bài 4 :
Phân tích : Xét lục giác đều ABCDEF 
 Ta thấy 
+ OABC là hình bình hành ( hình thoi)
+ D,E, F đối xứng với A,B,C qua O 
Cách vẽ: 
+ Vẽ hình bình hành O'A'B'C'
+Lấy các điểm D',E', F' 
đối xứng với A', B', C' qua O'
Ta được : A'B'C'D'E'F' là hình biểu diễn của lục giác đều ABCDEF
 Hoạt động 5: 
III.hướng dẫn học và làm bài ở nhà (1'):
Thuộc ĐN , các t/c . Xem kĩ các CM để nắm được pp giải . ôn lại Định lý Ta Lét trong trong không gian .Làm bài tập trong SGK 

File đính kèm:

  • docHHNC11-T26.doc
Giáo án liên quan