Giáo án Hình học 11 nâng cao tiết 21, 22: Đường thẳng và mặt phẳng song song
Tiết: 21-22
§3. ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG SONG SONG
I)Mục tiêu:
1)Kiến thức:
-Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng.
-Đường thẳng song song mặt phẳng.
-Các tính chất của đường thẳng và mặt phẳng song song.
2)Kĩ năng:
-Xác định được khi nào đường thẳng song song với mặt phẳng.
-Giao tuyến của mp đi qua một đt song song với mp đã cho.
3)Thái độ: tích cực, hứng thú trong học tập.
II)Phương pháp dạy học:
Gợi mở, vấn đáp, hoạt động nhóm.
Ngày soạn: 15-10-2007 Tiết: 21-22 §3. ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG SONG SONG I)Mục tiêu: 1)Kiến thức: -Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng. -Đường thẳng song song mặt phẳng. -Các tính chất của đường thẳng và mặt phẳng song song. 2)Kĩ năng: -Xác định được khi nào đường thẳng song song với mặt phẳng. -Giao tuyến của mp đi qua một đt song song với mp đã cho. 3)Thái độ: tích cực, hứng thú trong học tập. II)Phương pháp dạy học: Gợi mở, vấn đáp, hoạt động nhóm. III)Chuẩn bị: GV: chuẩn bị bảng phụ, vẽ hình. HS: đọc trước bài ở nhà, chuẩn bị các dụng cụ học tập, ôn bài. IV)Tiến trình lên lớp: 1)Kiểm tra bài cũ: không 2)Bài mới: Tiết 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Vị trí tương đối của đ.thẳng và mp - Cho a và (P). Có bao nhiêu điểm chung giữa a và (P). => có mấy vị trí giữa đt và mp ? => Đn đt // mp. -HS cho VD về đt // mp. 2.Điều kiện để 1 đt song song với 1 mp: -Cho b nằm trong mp(P) và a//b. Lấy I tùy ý trên a. Nhận xét vị trí của a và mp (P) trong các trường hợp sau: + I (P) + I (P) Điều kiện đt song song mp ? VD1. Cho tứ diện ABCD, gọi M,N,P lần lượt là trung điểm AB, AC, AD. a) MP có song song mp(BCD) không ? b) MN có song song mp(BCD) không ? c) NP có song song mp(BCD) không ? 3.Tính chất. -GV nêu định lí 2. -GV hướng dẫn HS chứng minh định lí: +Vẽ mp(Q) qua a và cắt (P) theo b. +Nếu a không song song b thì a có cắt b không ? hãy tìm ra mâu thuẫn ? -GV nêu hệ quả 1. -GV nêu hệ quả 2. Định lí 3. (SGK -58) HD chứng minh: -Dựng b’ cắt a và b’//b. Mp(a,b’) quan hệ với b như thế nào ? -Nếu mp(Q) khác qua a và song song b. Hãy tìm mâu thuẫn và kết luận ? VD 2: SGK trang 58 -Yêu cầu HS nhắc lại pp tìm thiết diện. -Nhận xét về các giao tuyến của từng cặp mp cần xét ? ( chỉ có 1 điểm chung và quan hệ song song ). =>AD định lí 2 để tìm giao tuyến. -GV yêu cầu 1 nhóm lên trình bày lời giải. GV theo dõi, sửa chữa (nếu cần). -HS trả lời: +d// (α) d(α) = +d (α) có 2 điểm của d thuộc (α). +d cắt (α) có 1 điểm chung. -Các nhóm thảo luận, trả lời. + I (P) => a nằm trong (P). + I (P) => a // (P). -HS đọc định lí 1 (trang 57). -Có vì MP//BD -Có vì MN//BC -Có vì NP//AC -HS ghi nhận định lí. -Nêu giả thiết ? điều cần chứng minh. -Trả lời theo yêu cầu GV. -Khi đó a cắt (P) => mâu thuẫn a//(P) => a//b. -HS theo dõi, ghi nhận kiến thức. -b//mp(a,b’) (vì b//b’mp(a,b’) -Theo hệ quả 2, a là giao tuyến của (Q) và (a,b’) nên a//b, trái giả thiết nên mp(a,b’) là duy nhất. -HS nhắc lại pp tìm thiết diện.? -Cách xác định giao tuyến của 2 mp ? -HS thảo luận nhóm, trình bày bảng phụ. -Gợi ý giải: (P) // AC Þ (ABC) Ç (P) = MN // AC (P) // BD Þ (ABD) Ç (P) = MF //BD (P) // AC Þ (ACD) Ç (P) = FE // AC (P) // BD Þ (BCD) Ç (P) = EN // BD Vậy (P) cắt hình tứ diện theo thiết diện là hbh MNEF *Củng cố: HS nhắc lại đk để đt // mp. Cách xác định giao tuyến của 2 mp. *Về nhà: Làm bài tập SGK trang 59-60 Tiết 2 LUYỆN TẬP (ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG SONG SONG) I)Mục tiêu: 1)Kiến thức: -Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng. -Điều kiện đường thẳng song song mặt phẳng. -Các tính chất của đường thẳng và mặt phẳng song song. 2)Kĩ năng: -Xác định được khi nào đường thẳng song song với mặt phẳng. -Giao tuyến của mp đi qua một đt song song với mp đã cho. 3)Thái độ: tích cực, hứng thú trong học tập. II)Phương pháp dạy học: Gợi mở, vấn đáp, hoạt động nhóm. III)Chuẩn bị: GV: chuẩn bị bảng phụ, vẽ hình. HS: Học bài ở nhà, chuẩn bị các bài tập, ôn bài. IV)Tiến trình lên lớp: 1)Kiểm tra bài cũ: không 2)Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài 23 -Bài 24: Bài 25: a) Yêu cầu HS nêu phương pháp chứng minh đt // mp? b) -Tìm giao tuyến của mp (DMN) và (DBC) ? Vị trí của d và mp(ABC). Bài 26: Gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời. Giải thích? Bài 27: - Cho (a) // AB. Các mp nào chứa AB và cắt (a) theo giao tuyến nào ? - Tương tự (a) // SC suy ra kết quả gì ? Từ đó suy ra thiết diện -Gọi HS lên bảng làm. Bài 28 : - Tương tự bài 27, HS xác định các giao tuyến của mp (a) và các mp có chứa BD hoặc SA - (a) // BD => giao tuyến ? - (a) // SA suy ra kết quả gì ? -Nhận xét quan hệ của (a) và 2 mp còn lại => tìm cách xác định giao tuyến của chúng ? -Từ đó suy ra thiết diện -Gọi HS lên bảng làm. Gọi HS trả lời nhanh MN // BC Þ MN // (BCD) MN // (BCD) Þ (BCD) Ç (DMN) =d//MNÞd //(ABC) Có thể Có thể Có thể (a) //AB Þ (a)Ç(ABCD) = MN // AB (a) // SC Þ (a) Ç (SBC) = MQ // SC (a) //AB Þ (a) Ç (SAB) = QP //AB (a) Ç (SAD) = PN Vậy thiết diện là hình thang MNPQ (a) // BD Þ (a) Ç (ABCD) = MN // BD (a) // SA Þ (a) Ç (SAD) = NP // SA (a) Ç (SAB) = MR // SA MN cắt BC tại I Þ (a) Ç (SBC) = RQ (a) Ç (SCD) = PQ Thiết diện là ngũ giác MNPQR *Củng cố: -Cách chứng minh đt // mp. -Cách xác định giao tuyến của hai mp sử dụng quan hệ song song ? -Cách tìm thiết diện bởi mp song song với các đường thẳng. *Về nhà: Xem bài “ Hai mặt phẳng song song”
File đính kèm:
- Tiet 21-22-Dtsongsongmp.doc