Giáo án Hình học 11 - Nâng cao - Tiết 2: Phép tịnh tiến và phép dời hình

Tiết 2 : PHÉP TỊNH TIẾN VÀ PHÉP DỜI HÌNH

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY.

1.Về kiến thức: Học sinh nắm được

 - Khái niệm phép tịnh tiến và tính chất của phép tịnh tiến.

 - Biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến

 - Phép dời hình

2.Về kĩ năng:

 - Qua tìm được toạ độ M

 - Các tính chất của phép tịnh tiến.

 - Biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến.

3.Về thái độ

 - Rèn luyện cho học sinh khả năng tư duy logic, tư duy trừu tượng.

 - Cẩn thận, chính xác, trong tính toán, lập luận.

 - Hiểu và vận dụng liên hệ được với nhiều vấn đề trong thực tế.

II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

 1. Đối với giáo viên:

 - Hình vẽ 3,4,5, đến 1.8 trong SGK

 - Thước kẻ, phấn mầu, Một vài hình ảnh trong thực tế là phép tịnh tiến

 - Bảng trong và bút dạ cho hoạt động cá nhân và hoạt động khác.

 

doc3 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 603 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 11 - Nâng cao - Tiết 2: Phép tịnh tiến và phép dời hình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :11/9/2007 Ngày giảng: 13/9/2007
Tiết 2 : phép tịnh tiến và phép dời hình
I. Mục tiêu bài dạy.
1.Về kiến thức: Học sinh nắm được
	 - Khái niệm phép tịnh tiến và tính chất của phép tịnh tiến.
	 - Biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến
	 - Phép dời hình
2.Về kĩ năng:
	- Qua tìm được toạ độ M’
	- Các tính chất của phép tịnh tiến.
	- Biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến.
3.Về thái độ
	- Rèn luyện cho học sinh khả năng tư duy logic, tư duy trừu tượng.	
 	- Cẩn thận, chính xác, trong tính toán, lập luận.
	 - Hiểu và vận dụng liên hệ được với nhiều vấn đề trong thực tế.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học
 1. Đối với giáo viên:
	- Hình vẽ 3,4,5, đến 1.8 trong SGK
	- Thước kẻ, phấn mầu, Một vài hình ảnh trong thực tế là phép tịnh tiến 
 	- Bảng trong và bút dạ cho hoạt động cá nhân và hoạt động khác. 
 2. Đối với học sinh :
 	- Đọc trước bài ở nhà, ôn tập lại một số h đã học ở lớp dưới.
3. Phương pháp dạy học.
 	 - Gợi mở vấn đáp
 	 - Phát hiện giải quyết vấn đề đan xen hoạt động nhóm.
III. Tiến trình bài học và các hoạt động
	 A. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1. 
	Hãy chỉ ra các ảnh của các đỉnh hình bình hành ABCD qua phép tịnh tiến theo 
GV: Cho học sinh trả lời hướng đến khái niệm phép tịnh tiến.
Câu hỏi 2.
	Cho một véc tơ và một đoạn thẳng AB. Hãy xác định ảnh A’B’ của AB sao cho 
GV: Cho HS trả lời hướng đến khái niệm phép tịnh tiến
B. Bài mới.
	 Hoạt động 1: Định nghĩa phép tịnh tiến.
GV nêu vấn đề: cho điểm A và véc tơ xác định A’ sao cho 
A’ gọi là ảnh của A qua phép tịnh tiến theo véc tơ .
GV cho học sinh phát biểu định nghĩa, sa đó GV nêu định nghĩa trong sách giáo khoa
Phép tịnh tiến theo véc tơ là một phép biến hình biến điểm M thành điểm M’ sao cho
GV đưa ra các câu hỏi sau:
H1? Phép đồng nhất có phải là phép tịnh tiến không?
	Hoạt động 2: Tính chất của phép tịnh tiến.
2. Các tính chất của phép tịnh tiến
Phép đồng nhất là phép tịnh tiến theo véc tơ 
Thực hiện #1 trong 2 phút
Ví dụ
* Thực hiện VD 1 trong 2 phút 
HĐ của GV
HĐ của học sinh 
Câu hỏi 1
Nhận xét gì về hai véc tơ 
Câu hỏi 2
So sánh MN và M’N’
Gợi ý trả lời câu hỏi 1.
Vì 
Gợi ý trả lời câu hỏi 2.
GV nêu định lí 1:
	Nếu phép tịnh tiến biến hai điểm M, N thành hai điểm M’ N’ thì M’N’ =MN
Phép tịnh tiến không làm thay đổi khoảng cách giữa hai điểm bất kì.
GV nêu định lí 2.
	Phép tịnh tiến biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và không làm thay đổi thứ tự ba điểm đó.
	GV hướng dẫn học sinh chứng minh theo các câu hỏi sau:
	H2? So sánh AB và A’B’; BC và B’C’; AC và A’C’
	H3? Chứng minh A’B’ + B’C’ = A’C’
	GV nêu hệ quả
	Phép tịnh tiến biến đường thẳng thành đường thẳng, biến một tia thành một tia, biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó, biến tam giác thành tam giác bàng nó, biến đường tròn thành đường tròn coa cùng bán kính, biến một góc thành một góc bằng nó
	H4 Hãy chứng minh hệ quả trên
Hoạt động 3.
Biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến
GV treo hình 3 và đặt câu hỏi
H5? M(x;y), M’(x’;y’) hãy xác diịnh toạ độ của 
H6? Hãy so sánh x’-x và a; y’ – y và b?
H7? Hãy rút ra kết luậnbiểu thức liên hệ giữa x, x’ và a và b
GV nêu biểu thức toạ độ: 
Thực hiện #2 trong 5 phút
HĐ của GV
HĐ của học sinh 
Câu hỏi 1
So sánh 
Câu hỏi 2
Hãy giải thích vì sao có công thức trên
Gợi ý trả lời câu hỏi 1.
Hai véc tơ bằng nhau
Gợi ý trả lời câu hỏi 2.
Vì 
Hoạt động 4
ứng dụng của phép tịnh tiến
Nêu và giải bài toán 1
GV cho HS tóm tắt bài toán sử dụng hình 4
Câu hỏi 1
Hãy vẽ một đường tròn và một đường thẳng d rồi vẽ ảnh của đường tròn qua phép chếu lên d.
Câu hỏi 2
Hãy vẽ một véc tơ và một tam giác ABC rồi lần lượt vẽ ảnh A’B’C’ của các đỉnh A, B, C’ qua phép tịnh tiến theo véc tơ .
Có nhận xét gì về hai tam giác ABC và A’B’C’?
Gợi ý trả lời câu hỏi 1.
Vẽ hai tiếp tuyến của đường tròn vuông góc với d và lần lượt cắt d tại A, B
ảnh của đường tròn là đoạn thẳng AB
Gợi ý trả lời câu hỏi 2.
Hai tam giác ABC và A’B’C’ bằng nhau vì có các cạnh tương ứng song song và bằng nhau
Hoạt động 5 Tóm tắt bài học
Phép biến hình trong mặt phẳng là một qui tắc để với mỗi điểm M thuộc mặt phẳng, xác định được một điểm duy nhất M’ thuộc mặt phẳng ấy. Điểm M’ gọi là ảnh của điểm M quaphép biến hình.
 Với mỗi hình ( H), ta gọi (H’) gồm các điểm M’ = F(M), trong đó M ẻ (H), là ảnh của (H) qua phép biến hình F, và viết (H’) = F(H).
3. Hướng dẫn HS học ở nhà:
	- Ôn lại các khái niệm trong bài.
	- Giải BT trong SGK
	- Đọc trước bài mới Phép tịnh tiến và phép dời hình.

File đính kèm:

  • docHNC_11_T02.doc
Giáo án liên quan