Giáo án Hình học 11 nâng cao tiết 14: Kiểm tra 1 tiết - Chương I

Kiểm tra 1 tiết - Chương I

I.Mục đích yêu cầu:

- HS ôn lại những kiến thức về phép dời hình và phép đồng dạng đã học. Vận dụng giải được các bài toán.

II.Mục tiêu dạy học:

1) Kiến thức: các phép biến hình: phép tịnh tiến; phép đối xứng trục; phép đối xứng tâm; phép vị tự; phép đồng dạng.

2. NI ục tiêu:

+ Về kiến thức

Học sinh nắm được các định nghĩa và các yếu tố xác định của phép biến hình và mối liên hệ giữa các phép biến hình đó. Các biểu thức tọa độ cửa các phép biên hình. Các

tính chất cơ bản của phép biến hình và ứng dụng các phép biến hình để giải toán.

+ Về kĩ năng:

Biết xác định được ảnh hay tạo ảnh qua phép biến hình.

Biết xác định phép biến hình khi biết ảnh và tạo ảnh.

Nhận biết được các hình có trục đối xứng, có tâm đối xứng.

 

doc3 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 639 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 11 nâng cao tiết 14: Kiểm tra 1 tiết - Chương I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 
Ngày soạn:
Kiểm tra 1 tiết - Chương I
I.Mục đích yêu cầu:
HS ôn lại những kiến thức về phép dời hình và phép đồng dạng đã học. Vận dụng giải được các bài toán.
II.Mục tiêu dạy học:
1) Kiến thức: các phép biến hình: phép tịnh tiến; phép đối xứng trục; phép đối xứng tâm; phép vị tự; phép đồng dạng.
2. NI ục tiêu:
+ Về kiến thức
Học sinh nắm được các định nghĩa và các yếu tố xác định của phép biến hình và mối liên hệ giữa các phép biến hình đó. Các biểu thức tọa độ cửa các phép biên hình. Các
tính chất cơ bản của phép biến hình và ứng dụng các phép biến hình để giải toán.
+ Về kĩ năng: 
Biết xác định được ảnh hay tạo ảnh qua phép biến hình.
Biết xác định phép biến hình khi biết ảnh và tạo ảnh.
Nhận biết được các hình có trục đối xứng, có tâm đối xứng.
+ Về thái độ : cẩn thận chính xác.
3. Thiết tập ma trận hai chiều:
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Phép tịnh tiến
Phép dời hình
1
(0.5)
1
(0.5)
1
(2.5)
3
(3.5)
Phép đối xứng trục
1
(0.5)
1
(0.5)
2
(1.0)
Phép đối xứng tâm
Phép quay
1
(0.5)
1
(0.5)
2
(1.0)
Phép vị tự
1
(0.5)
1
(1.0)
1
(2.5)
3
(4.0)
Phép đồng dạng
1
(0.5)
1
(0.5)
Tổng
6
(3.5)
4
(4.0)
1
(2.5)
11
(10.0)
Đề kiểm tra Hình học 11 (Thời gian: 45 phút)
Đề Kiểm tra hình học 1 tiết
1. Phần trắc nghiệm: (4 điểm) ( Thời gian: 15 phút)
Câu 1: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm B(2; 3) và đường thẳng d có phương trình: x - y = 0. Gọi B’ là điểm đối xứng của B qua d. Tìm tọa độ B’ ta được kết quả:
a.(3;-2) 	b. (2;-3) 	c. (-2;3) 	d. (3;2)
Câu 2: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm I(1;1) và đường thẳng (a) có phương trình: x = 2. Hãy cho biết trong 4 đường thẳng sau đường thẳng nào là ảnh của đường thẳng (a) qua phép đối xứng tâm I ? 
a. x = 0. 	b. y = 2. 	c. y =O. 	d. x = - 2.
Câu 3: Trong từ TOÁN HỌC số chữ cái không có trục đối xứng là:
a. 1. 	b. 2. 	c . 3. 	d. 0.
Câu 4: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm I(1;1) và điểm M(1;1). Phép vị tự tâm I tỉ số k = 2 biến M thành M’ có tọa độ:
a. (4; 5). 	b. (4; 6). 	c. ( 5; 8). 	d. ( 5; 7).
Câu 5: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, ảnh của điểm A(2; -3) qua phép tịnh tiến theo véctơ (-1;1) là điểm A’ có tọa độ:
a. (-2;-3). 	b. (2;3). 	c. (0; -l). 	d. (l; -2).
Câu 6: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy. Cho đường tròn (C)có phương trình: 
(x -1)2 + (y +2)2 = 4. Nếu thực hiện liên tiếp phép đối xứng qua trục Oy và phép tịnh tiến theo vectơ (1;2) thì ảnh của (C) là: 
a. x2 + y2 = 4. 	b. (x -1)2 + (y - 6)2 = 4.
c. (x-2)2 + (y-3)2 = 4. 	d. (x -1)2 + (y -1)2 = 4.
Câu 7: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm M(2;4). Phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ số k = 1/2 và phép đối xứng qua trục Oy biến M thành M’. Tìm tọa độ M’ ta được kết quả:
a. (-2;4). 	b. (-1;2). 	c. (1;2). 	d. (1;-2).
Câu 8: Cho ba đường tròn có bán kính bằng nhau và đôi một tiếp xúc ngoài với nhau tạo thành hình (H). Hỏi hình (H) có mấy trục đối xứng ?
a. 0. 	b. 4. 	c. 2. 	d. 3.
II. Phần tự luận: (6 điểm) (Thời gian: 30 phút)
Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) có H, G, O lần lượt là trực tâm, trọng tâm, tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác. D, E, F lần lượt là trung điểm các cạnh BC, CA, AB của tam giác.
Tìm một phép vị tự biến tam giác ABC thành tam giác DEF. 	(1 đ)
Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác DEF. Chứng minh rằng: 4 điểm H, I, G, O thẳng hàng. 	(2,5 đ)
Khi A di động trên đường tròn (O). Tìm tập hợp điểm H. 	(2,5 đ) 
Đáp án:
I. Phần trắc nghiệm: (4 đ) Đúng mỗi câu: 0.5 đ.
1 d ; 	2.a; 	3.a; 	4.d; 	5.d; 	6.a; 	7.b; 	8.d .
II. Phần tự luận: (6 đ)
1) (1đ) 	(0,5đ)
Kết luận phép vị tâm G tỉ số k= -1/2 biến tam giác ABC thành tam giác DEF (0.5 đ)
2) (2.5đ) Theo câu 1) O biến thành I. Nên 3 điểm O, G, I thẳng hàng (* ) 	(0.75đ)
Cm: tam giác DEF có O trực tâm. 	(0.5 đ)
Nên theo câu 1) H biến thành O.
Þ 3 điểm O, G, I thẳng hàng (** ) 	(0.75đ)
Từ (*), (**) Þ đpcm (0.5đ)
3) (2.5 đ)
Þ Chứng minh: AHCI hình bình hành 	(0.75 đ)
Þ 	(0.75 đ)
Þ Phép tịnh tiến theo biến A thành H 	(0.5 đ)
Þ Kết luận 	(0.5 đ)

File đính kèm:

  • docTiet 14-KT-chuong1.doc
Giáo án liên quan