Giáo án Hình học 11 nâng cao tiết 13: Ôn tập chương I
Tiết: 13
ÔN TẬP CHƯƠNG I ( 1 tiết )
I)Mục tiêu:
1)Kiến thức:
-Phép đối xứng trục, đối xứng tâm. Phép tịnh tiến. Phép quay. Phép đồng dạng. Phép vị tự.
2)Kĩ năng: HS làm được các dạng bài tập:
-Vẽ ảnh của một hình bất kì.
-Tìm quĩ tích một điểm.
-Chứng minh sự tồn tại của một phép biến hình.
3)Thái độ: linh hoạt, hứng thú trong học tập.
II)Chuẩn bị:
GV: bảng phụ với các bài tập ghi sẵn.
HS: Tóm tắt các kiến thức cơ bản của chương. Các nhóm đều có bảng phụ.
Ngày soạn 16-9-2007 Tiết: 13 ÔN TẬP CHƯƠNG I ( 1 tiết ) I)Mục tiêu: 1)Kiến thức: -Phép đối xứng trục, đối xứng tâm. Phép tịnh tiến. Phép quay. Phép đồng dạng. Phép vị tự. 2)Kĩ năng: HS làm được các dạng bài tập: -Vẽ ảnh của một hình bất kì. -Tìm quĩ tích một điểm. -Chứng minh sự tồn tại của một phép biến hình. 3)Thái độ: linh hoạt, hứng thú trong học tập. II)Chuẩn bị: GV: bảng phụ với các bài tập ghi sẵn. HS: Tóm tắt các kiến thức cơ bản của chương. Các nhóm đều có bảng phụ. III)Lên lớp: 1)Kiểm tra bài cũ.(không) 2)Bài mới. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài 1. Cho (O); A, B, C trên (O). Gọi H là trực tâm tam giác ABC, I là trung điểm của BC; A’ là giao điểm của (O) với AH; D là một điểm xuyên tâm đối của A trên (O). Chứng minh rằng: a) b) a) GV phân tích: Lưu ý: => BH và CD có quan hệ như thế nào ? Tương tự, quan hệ giữa CH và BD ? -GV gọi 1 nhóm trình bày rồi sửa. b)Phân tích tương tự a), cho biết cần chứng minh điều gì ? Lưu ý: sử dụng kết quả a): I là trung điểm HD. -GV gọi 1 nhóm trình bày rồi sửa. Bài 2. Cho tam giác ABC có A = 900, B, C cố định, A di động. a)Vẽ ảnh tam giác ABC qua VB-2. b)Tìm quĩ tích trọng tâm G của tam giác ABC. a)GV gọi 1 HS lên vẽ. b) Đề bài không cho trực tiếp quĩ tích điểm A, nhưng ta xác định được quĩ tích điểm A không ? dựa vào đâu ? -GV gọi 1 nhóm trình bày rồi sửa. HS: BH//CD; CH//BD Các nhóm trình bày phần chứng minh vào bảng phụ. HS: Chứng minh OI là đường trung bình tam giác ADH. Các nhóm thảo luận, chứng minh lên bảng phụ. A = 900 => với I là trung điểm BC. Các nhóm thảo luận, trình bày lên bảng phụ. Kq. $VI1/3(A) = G Mà A Î (I, R) => G Î (I’,R’) Với I’ = VI1/3(I) => I’ º I *Củng cố: Các câu trắc nghiệm 1 ® 12 (SGK trang 35-36) *Về nhà: Ôn bài chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
File đính kèm:
- Tiet 13-Onchuong1.doc