Giáo án Hình học 11 nâng cao - Bài 1, 2

Tiết: 1 PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG

§1: MỞ ĐẦU VỀ PHÉP BIẾN HÌNH

I/ Mục tiêu bài dạy :

1) Kiến thức

- Giúp học sinh nắm định nghĩa phép biến hình

2) Kỹ năng :

- Dựng được ảnh của một điểm qua phép biến hình đã cho

 3) Tư duy :

- Học sinh tư duy linh hoạt trong việc tìm ảnh qua phép biến hình

- Biết vận dụng các kiến thức đã để giải bài tập.

4) Thái độ : - Cẩn thận , chính xác . Xây dựng bài một cách tự nhiên chủ động .

II/ Phương tiện dạy học :

- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu, thước kẻ, compa .

- Bảng phụ, Phiếu trả lời câu hỏi

III/ Phương pháp dạy học :

- Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, vấn đáp.

- Phát hiện và giải quyết vấn đề .

 

doc4 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 575 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 11 nâng cao - Bài 1, 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 CHƯƠNG I: 	 	 Ngày soạn :03/08/09
Tieát: 1 PHEÙP DÔØI HÌNH VAØ PHEÙP ÑOÀNG DAÏNG TRONG MAËT PHAÚNG Ngày dạy: 
§1: MÔÛ ÑAÀU VEÀ PHEÙP BIEÁN HÌNH 
----&----
I/ Mục tiêu bài dạy :
1) Kiến thức 
- Giúp học sinh nắm định nghĩa phép biến hình
2) Kỹ năng : 
- Dựng được ảnh của một điểm qua phép biến hình đã cho
	3) Tư duy : 
- Học sinh tư duy linh hoạt trong việc tìm ảnh qua phép biến hình 
- Biết vận dụng các kiến thức đã để giải bài tập.
4) Thái độ : - Cẩn thận , chính xác . Xây dựng bài một cách tự nhiên chủ động . 
II/ Phương tiện dạy học :
- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu, thước kẻ, compa .
- Bảng phụ, Phiếu trả lời câu hỏi
III/ Phương pháp dạy học :
- Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, vấn đáp.
- Phát hiện và giải quyết vấn đề .
IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động :
Hoạt động 1 : Phép biến hình 
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
- Cho biết khái niệm hàm số
- Nhận xét & chính xác hoá lại câu trả lời của học sinh
- Nghe và hiểu nhiệm vụ.
- Nhớ lại kiến thức cũ và trả lời câu hỏi .
- Nhận xét câu trả lời của bạn. 
1. Phép biến hình
Định nghĩa: SGK trang 4
Hoạt động 2 : Các ví dụ
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-Ví dụ: Trong mặt phẳng, xét phép chiếu vuông góc lên đường thẳng d
- Dựng ảnh của điểm M qua phép chiếu đó.
- Phép chiếu đó có là phép biến hình không?
- Yêu cầu học sinh chia làm 4 nhóm để thảo luận lấy ý kiến trả lời chung cho từng nhóm
- Gọi đại diện nhóm trình bày
- Cho học sinh nhó khác nhận xét
- Nhận xét các câu trả lời của học sinh chính xác hoá nội dung
- GV giới thiệu các kí hiệu & các thuật ngữ, đọc các kí hiệu đó
-Nghe & hiểu nhiệm vụ
-Chia nhóm thảo luận, trả lời câu hỏi
-Học SGK NC trang 4&5
-Nghe & hiểu
2. Các ví dụ
Ví dụ 1 (SGK NC trang 4&5)
Ví dụ 2 (SGK NC trang 4&5)
Ví dụ 3 (SGK NC trang 4&5)
Hoạt động 3 : Kí hiệu & thuật ngữ
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
- Cho học sinh thảo luận nhóm để trả lời HĐ sgk
- Gọi đại diện nhóm trình bày
- Cho học sinh nhóm khác nhận xét
- Nhận xét các trả lời của học sinh, chính xác hóa nội dung
- Thảo luận nhóm để trả lời HĐ 1, HĐ 2
3. Kí hiệu & thuật ngữ: SGK/5
Củng cố :
1. Em hãy cho biết bài học vừa rồi có những nội dung chính là gì?
2. Theo em qua baì học này ta cần đạt được điều gì?
Dặn dò : -Học bài xem trước bài: "Phép tịnh tiến & phép dời hình" . 
 -Xem bài và soạn bài trước ở nhà 
Tuần 2 CHƯƠNG I: 	 	 Ngày soạn :08/08/09
Tieát: 2 PHEÙP DÔØI HÌNH VAØ PHEÙP ÑOÀNG DAÏNG TRONG MAËT PHAÚNG Ngày dạy: 
§2: PHEÙP TÒNH TIEÁN VAØ PHEÙP DÔØI HÌNH
----&----
I/ Mục tiêu bài dạy :
1) Kiến thức - Giúp hs nắm được định nghĩa và các tính chất, biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến.Biết cách xác định và dựng được ảnh của một hình đơn giản qua phép tịnh tiến.
- Học sinh nắm được định nghĩa tổng quát của phép dời hình và các tính chất cơ bản của phép dời hình
2) Kỹ năng : 
- Dựng được ảnh của một điểm,một đoạn thẳng,một tam giác,một đường tròn qua một phép tịnh tiến.
- Xác định được véc tơ tịnh tiến khi cho trước tạo ảnh và ảnh qua phép tịnh tiến đó.
- Xác đinh được tọa độ của yếu tố còn lại khi cho trước 2 trong 3 yếu tố:Véc tơ,tọa độ điểm,và ảnh của tọa độ điểm qua phép tịnh tiến véc tơ trên.
- Biết vận dụng phép tịnh tiến để tìm lời giải cho một số bài toán
	3) Tư duy : - Học sinh khám phá,tìm tòi và có ví dụ ứng dụng trong thực tế 
- Biết vận dụng các kiến thức đã để giải bài tập.
4) Thái độ : - Cẩn thận , chính xác . Xây dựng bài một cách tự nhiên chủ động . 
II/ Phương tiện dạy học :
- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu, thước kẻ, compa .
- Bảng phụ, Phiếu trả lời câu hỏi
III/ Phương pháp dạy học :
- Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, vấn đáp. - Phát hiện và giải quyết vấn đề .
IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động :
Hoạt động 1 : Định nghĩa 
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-Cho h/s nêu lại cách dựng M’ trong ví dụ 2 tiết trước.
-Từ n/xét trên nêu định nghĩa phép tịn tiến.
-Cho h/s n/x phép tịnh tiến có phải là phép đồng nhất không 
( gợi ý tịnh tiến theo vec tơ không thì ta được ảnh như thế nào )
-Tham gia nêu lại cách dựng M’ trong ví dụ 2 tiết trước.
-Nắm nêu lại cách dựng M’ trong ví dụ 2 tiết trước.
-Nhận xét phép t/tiến theo v/tơ không là phép đồng nhất 
1. Định nghĩa: Phép tịnh tiến 
theo vec tơ là một phép biến hình biến điểm M thành M sao cho = 
Ký hiệu T hoặc 
Hoạt động 2 : Các tính chất 
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-Nêu câu hỏi nếu phép tịnh tiến theo vectơ biến 2 điểm M, N thành 2 điểm M’ và N’ ,hãy so sánh MN và M’N’ ?
-Suy ra định lí 1.
-Nếu A,B,C thẳng hàng và A’,B’,C’ lần lược là ảnh của A,B,C thì từ AB+BC=AC có suy ra được A’B’+B’C’=A’C’ không .
-Trên cơ sở đó hướng cho h/s tìm ra định lí 2.
-Cho h/s n/x phép tịnh tiến biến nhiều điểm thẳng hàng thành các điểm ntn?
-Từ nhận xét trên cho h/s suy ra hệ quả qua gợi ý của mình.
-Nhận xét độ dài MN=M’N’.
-Tìm từ đó suy ra định lí 1.
-Tham gia suy ra A’B’+B’C’=A’C’ từ AB+BC=AC.
-Tham gia tìm ra định lí 3.
-Nhận xét được phép tịnh tiến biến nhiều điểm thẳng hàng thành các điểm thẳng hàng.
2.Các tính chất của phép tịnh tiến:
*Định lí 1:
Sgk trang 6.
*Định lí 2:
Sgk trang 6.
*Hệ quả:
Sgk trang 6.
Hoạt động 3 : Biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-Nêu nội dung cần tìm t/độ M’ theo t/độ M .
-Cho h/s n/x : 
-
-Nhận xét biến đổi của h/s suy ra biểu thức.
-Nêu bài toán 1.
-Gợi ý h/s trong bài toán các điểm nào cố định .
-Điểm A thay đổi dẫn đến H thay đổi từ đó chỉ ra vectơ nào cố định?
-H/d h/s chứng minh AHCB’ hbh để tìm kết quả.
-Chốt lại p/pháp chung để giải bài toán dạng nầy.
-Nêu bài toán 2.
-Gợi ý h/s MN không đổi, ta có thể xem không có đoạn MN (M trùng N) bằng cách tịnh tiến theo v/tơ điểm A thành A’ từ đó hỏi đường gấp khúc A’MB ngắn nhất khi nào ?
-Từ nhận xét trên hướng h/s tìm ra lời giải.
-Nắm được nội dung cần tìm t/độ M’ theo t/độ M.
-Nhận xét .
-Tham gia biến đổi suy ra biểu thức toạ độ.
-Nắm nội dung bài tập 1.
-Chỉ ra các điểm cố định.
-Tham gia chỉ 
-Chứng minh AHCB’ hbh.
-Nắm p/pháp chung để giải bài toán dạng nầy.
-Nắm nội dung bài toán 2.
-Tham gia nhận xét MN không đổi.
-Tham gia tìm lời giải.
3.Biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến:
Trong m/phẳng Oxy phép tịnh tiến theo vectơ biến điểm M(x;y) thành điểm M’(x’;y’) ta có biểu thức:
4. Ứng dụng :
Bài toán 1 sgk trang 7
Bài toán 2 sgk trang 7
Hoạt động 4 : Phép dời hình
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-HĐ 6 :Từ định nghĩa và tính chất của phép tịnh tiến .Giáo viên khái quát lên phép dời hình.
-Định nghĩa phép dời hình cho học sinh.
-Giúp học sinh hiểu được các tính chất của phép dời hình.
-Học sinh đọc định nghĩa phép dời hình SGK 
-Học sinh đọc định lý SGK 
5. Phép dời hình
Định nghĩa (SGK trang 8)
Định lý(SGK trang 8)
Củng cố :
 Câu 1: -Em hãy nêu cách dựng ảnh của một điểm,đoạn thẳêng,tam giác qua một phép tịnh tiến
 -Nhắc lại nội dung cần nắm trong bài học này
Dặn dò : Xem lại bài nắm vững lý thuyết. Làm bài tập 1,2,3,4,5,6.SGK trang 9
	 Xem bài và soạn bài trước ở nhà 

File đính kèm:

  • docHH11NCBai12CI.doc