Giáo án Hình học 11: Luyện tập: Hai mặt phẳng vuông góc

 

Bài: LUYỆN TẬP : HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC

I . Mục tiêu :

1. Kiến thức : Học sinh nắm vững

 Định nghĩa góc giữa hai mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc

 Điều kiện cần và đủ để hai mặt phẳng vuông góc với nhau

 Định nghĩa hình chóp đều, hình chóp cụt đều và các tính chất của các hình đó

2. Kỹ năng :

 Biết cách chứng minh hai mặt phẳng vuông góc

 Xác định góc giữa 2 mặt phẳng

3. Thái độ :

 Liên hệ được với nhiều vấn đề trong thực tế với bài học

 Có nhiều sáng tạo trong hình học

 Hứng thú trong học tập, tích cực phát huy tính độc lập trong học tập

 

doc4 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 1385 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 11: Luyện tập: Hai mặt phẳng vuông góc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 12/3/2010	Lớp : 11A5
Ngày dạy : 16/3/2010 	PPCT : H38
Gs : Trần Trịnh Trâm Uyên 	 	
Bài: LUYỆN TẬP : HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC
 Mục tiêu :
Kiến thức : Học sinh nắm vững
Định nghĩa góc giữa hai mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc
Điều kiện cần và đủ để hai mặt phẳng vuông góc với nhau
Định nghĩa hình chóp đều, hình chóp cụt đều và các tính chất của các hình đó
Kỹ năng :
Biết cách chứng minh hai mặt phẳng vuông góc
Xác định góc giữa 2 mặt phẳng
Thái độ :
Liên hệ được với nhiều vấn đề trong thực tế với bài học
Có nhiều sáng tạo trong hình học
Hứng thú trong học tập, tích cực phát huy tính độc lập trong học tập
Chuẩn bị :
Giáo viên :
Chuẩn bị hệ thống các câu hỏi gợi mở
Hình vẽ, chuẩn bị một số hình ảnh thực tế liên quan đến nội dung bài học
Học sinh :
 Học bài cũ và làm bài tập
Phương pháp :
 Phương pháp gợi mở _ vấn đáp , trực quan
Tiến trình bài dạy : 
Ôn định :
Ổn định trật tự lớp
Kiểm tra sĩ số
Kiểm tra bài cũ : Lồng ghép trong quá trình dạy bài mới
Bài mới :
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
 Nội dung đạt được
 Hoạt động 1 : sửa bài tập 10 SGK trang 114	
Hướng dẫn hs dựng hình
Một hình chóp được gọi là hình chóp đều khi nào?
Đáy của hình chóp là hình gì?
=>Vẽ đáy là hình gì ?
Tìm tâm của đa giác đáy ?
Vậy phải dựng SO như thế nào?
Có thể tính SO dựa vào đâu	
Tam giác SOC có gì đặc biệt?
Muốn tính đươc SO trước hết phải tính gì?
Tính OC bằng cách nào?
Nêu cách chứng minh hai mặt phẳng vuông góc
Quan sát hình vẽ, tìm xem có đường thẳng nào chứa trong 1 trong 2 mp(MBD), (SAC) và vuông góc với mặt còn lại không?
s Chú ý : còn có thể giải theo cách sau :
Ta có :
 BMSC(SBC đều, BM là trung tuyến)
 DMSC(SDC đều,DM là trung tuyến)
 SC(MBD)
 Mà SC(SAC)
 (SAC) (MBD)
Tính OM bằng cách nào?
Nêu cách xác định góc giữa 2 mp
Giao tuyến giữa 2 mp (MBD) và ABCD là gì?
Chọn điểm nào trên giao tuyến BD để dựng 2 dường thẳng vuông góc với BD? Vì sao?
Dựng hình
Khi đáy của nó là đa giác đều và chân đường cao trùng với tâm của đa giác đáy
Hình vuông cạnh a
Hình bình hành
Giao điểm hai đường chéo của ABCD
Dựng SO vuông góc với (ABCD) tai O
Hs lên bảng dựng hình
Dựa vào tam giác SOC
Là tam giác vuông tại O
Tính OC
AC là đường chéo hình vuông và OC 
Phải chứng minh mp này chứa 1 đường thẳng vuông góc với 2 đường thẳng cắt nhau chứa trong mp kia
Đường thẳng BD:
 BDAC(2 đường chéo 
 hình vuông)
 BDSO 
 (SO(ABCD))
 BD(SAC)
 (MBD) (SAC)
Dựa vào tính chất :
OM là trung tuyến ứng cạnh huyền trong vuông 
Từ 1 điểm bất kì trên giao tuyến dựng 2 đường thẳng lần lượt chứa trong mỗi mp và vuông góc với giao tuyến
 BD
Chon điểm O
Vì 
MOBD, MO (MBD) COBD, CO(ABCD)
góc tạo bời 2 mp là góc giữa 2 đường thẳng MO và CO
Bài 10 (SGK trang 114) :
a)Tính độ dài SO
SOC vuông tại O (vì SO (ABCD))
 Áp dụng ĐL Pytago ta có :
Mà 
b)Chứng minh 2 mp (MBD) và (SAC) vuông góc với nhau
Ta có : 
 BDAC(2 đường chéo hình vuông) 
 BDSO (SO(ABCD))
BD(SAC)
 Mà BD(MBD)
(MBD) (SAC)
c)Tính OM
Vì vuông SOC có OM là trung tuyến ứng với cạnh huyền SC
 OM = SC = 
 Xác định góc giữa 2 mp (MBD) và (ABCD)
 Ta có (MBD) (ABCD) = BD 
 Mà 
 MO(MBD) và MOBD
 (MB = MD (2 đường cao 
 tương ứng của 2 đều)
 => MBD cân)
 CO (ABCD) và CO BD 
 (2 đường chéo hình vuông) 
 Nên (MO,CO) là góc tạo bởi 2 mp (MBD) và (ABCD)
 TÍnh 	
 Xét MOC có :
 OM = 
 MC = 
 MOC vuông cân tại M
 Góc tạo bởi 2 đường thẳng MO và CO bằng 
 Vậy góc giữa 2 mp (MBD) và (ABCD) bằng 
 Hoạt động 2 : sửa bài tập 9 SGK trang 114	
Hướng dẫn hs dựng hình
Đặc điểm của hình chóp tam giác đều là gì?
SH là đường cao, vậy chân đường cao (điểm H ) hạ tại đâu ?
Để chứng minh SABC ta cần chứng minh điều gì?
Để chứng minh đường thẳng vuông góc với mp ta cần chứng minh gì?
Trong trường hợp này thì sẽ chọn mp nào chứa SA và vuông góc với BC? 
Vì sao ? 
Chứng minh tương tự câu a
Đáy hình chóp là tam giác đều
H là trực tâm của tam giác ABC
 Hs lên bảng dựng hình 
Chứng minh BC vuông góc với mặt phẳng chứa SA
Chứng minh đường thẳng vuông góc với 2 đường thẳng cắt nhau chứa trong mp
Mặt phẳng (SHA)
Bài 9 (SGK trang 114)
Chứng minh SABC 
Chứng minh SBAC
4. Củng cố :
Định nghĩa 2 mặt phẳng vuông góc, 
Cách chứng minh 2 mặt phẳng vuông góc, cách xác định góc giữa 2 mặt phẳng
 5. Dặn dò :
 _ Xem lại bài, làm các bài tập còn lai trong SGK 
 _ Chuẩn bị bài mới	
6. Rút kinh nghiệm : 

File đính kèm:

  • docLuyện tập 2mp vuông góc.doc