Giáo án Hình học 11 - Hai mặt phẳng song song - Đại học Đồng Nai

Đặt vấn đề: Cho hai mặt

phẳng ( và , có những vị

trí tương đối của hai mặt

phẳng này như thế nào?

Hai mặt phẳng không cắt

nhau là hai mặt phẳng như

thế nào?

Vậy hai mặt phẳng không

có điểm chung còn có tên gọi

nào khác nữa không? Để trả

lời cho câu hỏi này chúng ta

đi vào bài 4: Hai mặt phẳng

song song.

pdf5 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 628 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 11 - Hai mặt phẳng song song - Đại học Đồng Nai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: Ngày soạn: 15/10/2013 
Tiết: Ngày giảng: 14/11/2013 
Hình học 11 Trường Đại Học Đồng Nai 
HAI MẶT PHẲNG SONG SONG 
I. MỤC TIÊU 
 Kiến thức: Hiểu rõ khái niệm và tính chất của hai mặt phẳng song song. 
 Kĩ năng: Biết cách nhận biết hai mặt phẳng song song. 
 Thái độ: Hứng thú tích cực trong học tập. 
II. TRỌNG TÂM 
Khái niệm và tính chất của hai mặt phẳng song song. 
III. NỘI DUNG CẦN CHUẨN BỊ 
 Giáo viên: Bài soạn giảng, SGK, thước thẳng, 
 Học sinh: Vở ghi, SGK, đọc bài trước khi đến lớp, 
IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP 
 Ổn định lớp: Sĩ số lớp học:..; Hiện diện:.; Vắng:.. 
 Ôn lại kiến thức cũ (5 phút ) 
 Bài mới ( 35 phút ) 
Hoạt động của giáo 
viên 
Hoạt động của học sinh Nội dung ghi 
bảng 
 Đặt vấn đề: Cho hai mặt 
phẳng ( và , có những vị 
trí tương đối của hai mặt 
phẳng này như thế nào? 
 Hai mặt phẳng không cắt 
nhau là hai mặt phẳng như 
thế nào? 
 Vậy hai mặt phẳng không 
có điểm chung còn có tên gọi 
nào khác nữa không? Để trả 
lời cho câu hỏi này chúng ta 
đi vào bài 4: Hai mặt phẳng 
song song. 
 Học sinh trả lời: Hai mặt 
phẳng và có thể: Trùng 
nhau, cắt nhau hoặc không cắt 
nhau. 
 Hai mặt phẳng không cắt 
nhau là hai mặt phẳng không có 
điểm chung. 
Bài mới ( 35 phút ) 
2 
Hoạt động 1: Định nghĩa 
Giáo viên nêu định nghĩa Hai mặt phẳng được gọi là 
song song với nhau nếu 
chúng không có điểm 
chung. Ta kí hiệu 
hay 
Hoạt động 2: Tính chất 
 Giáo viên nêu định lí 1 
 Định lí 1: Nếu mặt phẳng 
chứa hai đường thẳng cắt nhau 
a, b và a, b cùng song song với 
mặt phẳng thì song song 
với 
 Chứng minh: 
 Gọi M là giao điểm của a và b. 
Vì chứa a mà a song song 
với nên và là hai mặt 
phẳng phân biệt. ta cần chứng 
minh song song với . 
Giả sử và không song 
song và cắt nhau theo giao tuyến 
c. Khi đó ta có: 
 {
Và {
 Vậy từ M ta kẻ được hai 
đường thẳng a và b cùng song 
song với c. Theo định lí 1, bài 2, 
điều này mâu thuẫn. Vậy 
 phải song song với 
M 
𝛽 
a b 
3 
nhau. 
Trong quá trình nêu định lí 2, 
giáo viên nhắc lại kiến thức 
cũ: Các em cho biết qua một 
điểm nằm ngoài một đường 
thẳng có bao nhiêu đường 
thẳng song song với đường 
thẳng đã cho? 
 Vậy trong không gian thì 
mặt phẳng sẽ như thế nào? 
Chúng ta đi vào định lí 2. 
 Hướng dẫn học 
sinh trả lời: 
Có duy nhất một 
đường thẳng. 
 Qua một điểm nằm ngoài một 
mặt phẳng cho trước có một và 
chỉ một mặt phẳng song song 
với mặt phẳng đã cho. 
Hoạt động 3: Hệ quả 
𝛽 
a 
4 
 Từ các định lí trên ta suy ra 
các hệ quả sau: 
 Hệ quả 1: 
 Hệ quả 2: 
 Hệ quả 3: 
 Học sinh nghe 
giáo viên giảng bài 
và chép vào vở. 
 Nếu đường thẳng d 
song song với mặt phẳng 
 thì qua d có duy nhất 
một mặt phẳng song song 
với 
Hai mặt phẳng phân biệt 
cùng song song với mặt 
phẳng thứ ba thì song 
song với nhau. 
Cho điểm A không nẳm 
trên mặt phẳng . Mọi 
đường thẳng đi qua A và 
song song với đều 
nằm trong mặt phẳng đi 
qua A và song song với 
Hoạt đông 4: Ví dụ 
 Ví dụ 2: Cho tứ diện S.ABC 
có SA=SB=SC. Gọi Sx,SY,Sz 
lần lượt là phân giác ngoài của 
các góc S trong 3 tam giác 
SBC, SCA, SAB. Chứng minh: 
a) Mặt phẳng (Sx, Sy) song 
song với mặt phẳng (ABC). 
b) Sx, Sy, Sz cùng nẳm trên 
một mặt phẳng. 
Dặn dò: ( 2 phút ) 
5 
V. NHẬN XÉT Ý KIẾN – RÚT KINH NGHIỆM 

File đính kèm:

  • pdfGIAO AN HH 11.pdf
Giáo án liên quan