Giáo án Hình học 11 cơ bản - Trường THPT Đông Hà

PHÉP BIẾN HÌNH – PHÉP TỊNH TIẾN

A. Mục tiêu: Qua bài học, học sinh nắm được

 1. Về kiến thức:

 - Nắm được định nghĩa phép biến hình, phép tịnh tiến

 - Các tính chất của phép tịnh tiến.

 2. Về kỷ năng: Giúp học sinh có kỷ năng:

 - Xác định được ảnh của một điểm, đường thẳng, đường tròn qua phép biến hình, phép tịnh tiến

3. Về thái độ:

 - Tích cực, hứng thú trong nhận thức tri thức mới

 4. Về tư duy

 - Liên hệ giữa hình học thuần tuý và hình học giải tích

B. Chuẩn bị của học sinh và giáo viên:

 1. Chuẩn bị của giáo viên

 - Nội dung các hoạt động dạy học, SGK, thước, compa

 2. Chuẩn bị của học sinh

 - Nghiên cứu bài trước khi đến lớp, SGK, thước, compa.

C. Phương pháp dạy học

 - Gợi mở vấn đáp thông qua hoạt động điều khiển tư duy

 

doc97 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 592 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 11 cơ bản - Trường THPT Đông Hà, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
y định lí 2
G: Yêu cầu HS CM hệ quả.
H: CM.
G: Hướng dẫn HS làm VD1/ SGK.
H: Theo dõi.
G: PP tìm giao tuyến của 2 mp?
H: Tìm hai điểm chung của hai mp.
G: Xác định các điểm chung.
H: Xác định được một điểm chung S.
G: Việc tìm điểm chung thứ 2 phức tạp, vì AD//BC nên áp dụng hệ quả.
H: Giao tuyến là đường thẳng qua S và song song với AD, BC.
2. Các tính chất
Định lí1: (SGK)
CM:
* Sự tồn tại:
Trong mp(a) theo tiên đề Ơclit ta có: .
* Sự duy nhất:
 Trongkhông gian, nếu có 1 đt d” qua M và song song với d thì d”Ì (a). Như vậy trong (a) có 2 đường thẳng d’, d” qua M và song song với d. Suy ra: d’d”.
Chú ý: Tồn tại một mp chứa hai đường thẳng song song a và b. K/h: (a,b).
Định lí 2 (SGK)
Hệ quả:
VD: Cho hình chóp S.ABCD có đày ABCD là hình bình hành. Xác định giao tuyến của hai mp (SAD) và (SBC).
Giải:
Ta có:
Giao tuyến của (SAD) và (SBC) là đường thẳng qua S và song song với AD, BC.
4. Củng cố bài
- Yêu cầu HS nắm được các vị trí tương đối của hai mp, khái niệm hai đt song song, hai đt chéo nhau.
5. Hướng dẫn học ở nhà
- Xem các VD còn lại trong SGK
- Làm BT1/sgk
Ngày Soạn: 29/11/08
Ngày dạy:...............
Tiết
17
HAI ĐUỜNG THẲNG CHÉO NHAU VÀ 
HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
A. Mục tiêu: Qua bài học, học sinh nắm được 
	1. Về kiến thức: 
 - Hai đường thẳng song song, tính chất 3.
	2. Về kỷ năng: Giúp học sinh có kỷ năng:
 - Biết vận dụng các tính chất để giải một số bài tốn về tìm giao tuyến, CM 3 đường thẳng song song hoặc đồng quy.
3. Về thái độ: 
 - Hứng thú trong nhận thức tri thức mới.
 - Cẩn thận trong vẽ hình.
 4. Về tư duy
 - Phát triển trí tưởng tượng hình học không gian.
B. Chuẩn bị của học sinh và giáo viên:
 1. Chuẩn bị của giáo viên
 - Nội dung các hoạt động dạy học, sgk, thước.
 2. Chuẩn bị của học sinh
 - Học và làm BT đầy đủ.
 - Nghiên cứu SGK.
C. Phương pháp dạy học
 - Gợi mở vấn đáp thông qua hoạt động điều khiển tư duy.
D. Tiến trình lên lớp:
	1.Ổn định lớp:
 - Kiểm tra sĩ số
	2. Kiểm tra bài cũ:	
 -Vị trí hai đường thẳng trong không gian
 - Các tính chất 1, 2 hệ quả.
3. Bài mới
Hoạt động 1: Chứng minh ba đường thẳng song song, định lí 3.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng – Trình chiếu
G: Hướng dẫn HS đọc, vẽ, phân tích đề.
H: Hiểu và thực hiện nhiệm vụ.
G: Bài tốn đưa về việc CM 3 đường thẳng IJ, MN, CD song song. 
H: Suy nghĩ cách CM 3 đường thẳng song song.
G: Các đường thẳng MN, IJ, CD là giao tuyến tương ứng của các mp nàp?
H: 
G: Yêu cầu HS đọc và ghi nhớ định lí 3.
H: Ghi nhớ định lí.
G: Hướng dẫn HS đọc, vẽ, phân tích đề.
H: Hiểu và thực hiện nhiệm vụ.
G: Có NX gì về tứ giác PRQS và MRNS?
H: Là hình bình hành.
G: Từ đó suy ra điều CM.
GV KL: Cách CM 3 đường thẳng đồng quy.
II. Các tính chất.
Ví dụ 2: Cho tứ diện ABCD. I, J lần lượt là trung điểm của BC và BD. (P) là mp qua I, J cắt AC, AD lần lượt tại M, N. CMR tứ giác IJNM là hình thang. Nếu M là trung điểm của AC thì tứ giác IJNM là hình gì?
Giải
Ta có:
Suy ra tứ giác ỊJNM là hình thang.
Khi M là trung điểm, IJNM là hình bình hành.
Định lí 3:
Ví dụ 3: Tứ diện ABCD. Gọi M, N, P, Q, R, S lần lượt là trung điểm của AC, BD, AB, CD, AD, BC. Chứng minh rằng MN, PQ, RS đồng quy.
Giải
PRQS là hình bình hành nên PQ, RS cắt nhau tại trung điểm của mỗi đoạn.
Tương tự, MNRS là hình bình hành nên MN, RS cũng cắt nhau tại trung điểm của RS. Suy ra MN, PQ, RS cắt nhau tại trung điểm của mỗi đoạn.
4. Củng cố bài
Nắm vững các tính chất đã học
5. Hướng dẫn học ở nhà
BT 1, 2, 3/sgk
Ngày Soạn: 29/11/08
Ngày dạy:...............
Tiết
18
BÀI TẬP
A. Mục tiêu: Qua bài học, học sinh nắm được 
	1. Về kiến thức: 
 - Hai đường thẳng chéo nhau, hai đường thẳng song song, các định lí, hệ quả.
	2. Về kỷ năng: Giúp học sinh có kỷ năng:
 - Giải một số bài tập liên quan: tìm giao tuyến của hai mp, CM 3 đường thẳng song song, đồng quy.
3. Về thái độ: 
 - Hứng thú trong nhận thức tri thức mới.
 - Cẩn thận trong vẽ hình.
 4. Về tư duy
 - Phát triển trí tưởng tượng hình học không gian.
B. Chuẩn bị của học sinh và giáo viên:
 1. Chuẩn bị của giáo viên
 - Nội dung các hoạt động dạy học, sgk, thước.
 2. Chuẩn bị của học sinh
 - Học và làm BT đầy đủ.
C. Phương pháp dạy học
 - Gợi mở vấn đáp thông qua hoạt động điều khiển tư duy.
D. Tiến trình lên lớp:
	1.Ổn định lớp:
 - Kiểm tra sĩ số
	2. Kiểm tra bài cũ:	
 -Nhắc lại các tính chất, hệ quả đã học.
3. Bài mới
Hoạt động 1: BT 2/tr59/sgk
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng – Trình chiếu
G: Yêu cầu HS đọc, vẽ hình, phân tích và suy nghĩ đề bài.
H: Hiểu và thực hiện nhiệm vụ.
G: PP xác định giao điểm của đt AD với mp(PQR)?
H: Ta cần xác định giao điểm của AD với một đường thẳng trong (PQR).
G: Hãy xác định đường thẳng nằm trong (PQR)!
Câu a)
H: Đt đó là giao tuyến của (ACD) với mp(PQR). Giao tuyến này song song với 
AC.
Câu b)
Gọi I là giao điểm của AC và PR.
Khi đó giao tuyến của (ACD) Và mp(PQR) là IQ.
BT2/tr59/sgk
a) PR//AC.
giao tuyến của (PQR) và (ACD) là đường thẳng qua Q và song song với AC. Đường thẳng này nằm trong (ACD) và cắt AD tại điểm S.
b) PR cắt AC.
Gọi I là giao điểm của AC và PR.
Khi đó giao điểm S của AD và (PQR) chính là giao điểm của AD với IQ.
Hoạt động 2: BT 3/tr60/sgk
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng – Trình chiếu
G: Yêu cầu HS đọc, vẽ hình, phân tích và suy nghĩ đề bài.
H: Hiểu và thực hiện nhiệm vụ.
G: Goi HS trả lời.
H: a) Giao điểm của AG với (BCD) chính là giao điểm của AG với BN.
 b) Mx // AA’ nên Mx nằm trong (ABN).
Giao điểm M’ của Mx với (BCD) chính là giao điểm của Mx với BN.
 Suy ra B, M’, A’ thẳng hàng.
G: Chính xác hố lời giải.
BT3/tr 60/sgk
Giải
a) Tìm giao điểm A’ của AG và (BCD).
A’ =AGÇ BN
Suy ra A’ là giao điểm của AG và (BCD)
b) Mx //AA’, Mx cắt (BCD) tại M’. CM 3 điểm B, M’, A’ thẳng hàng. 
Và BM’ = M’A’ = A’N.
Mx // AA’ nên Mx nằm trong (ABN).
Giao điểm M’ của Mx với (BCD) chính là giao điểm của Mx với BN.
 Suy ra B, M’, A’ thẳng hàng.
Mặt khác, MM’ là đường TB của tam giác ABA’ nên M’B = M’A’.
Tương tự, GA’ là đường Tb của tam giác NMM’ nên A’N = A’M’.
Suy ra: BM’ = M’A’ = A’N.
c) CM: GA = 3GA’.
Từ câu b, ta có đpcm.
4. Củng cố bài
 - Yêu cầu HS nắm vững các định lí, hệ quả.
 - Biêt vận dụng các tính chất để CM 3 đường thẳng song song, đồng quy, hoặc để xác định giao tuyến của hai mp.
5. Hướng dẫn học ở nhà
 - Xem bài ĐƯỜNG THẲNG VÀ MP SONG SONG.
Ngày Soạn:06/12/08
Ngày dạy:...............
Tiết
19
ĐUỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG SONG SONG
A. Mục tiêu: Qua bài học, học sinh nắm được 
	1. Về kiến thức: 
 - Vị trí tương đối giữa đường thẳng và mp trong không gian, khái niệm đường thẳng song song với mp.
 - Các tính chất: định lí và hệ quả.
	2. Về kỷ năng: Giúp học sinh có kỷ năng:
 - Biết vận dụng các tính chất để giải một số bài tốn về tìm giao tuyến, CM đường thẳng song song với mp
3. Về thái độ: 
 - Hứng thú trong nhận thức tri thức mới.
 - Cẩn thận trong vẽ hình.
 4. Về tư duy
 - Phát triển trí tưởng tượng hình học không gian.
B. Chuẩn bị của học sinh và giáo viên:
 1. Chuẩn bị của giáo viên
 - Nội dung các hoạt động dạy học, sgk, thước.
 2. Chuẩn bị của học sinh
 - Học và làm BT đầy đủ.
 - Nghiên cứu SGK.
C. Phương pháp dạy học
 - Gợi mở vấn đáp thông qua hoạt động điều khiển tư duy.
D. Tiến trình lên lớp:
	1.Ổn định lớp:
 - Kiểm tra sĩ số
	2. Kiểm tra bài cũ:	
 -Kết hợp trong giờ học.
3. Bài mới
Hoạt động 1: Vị trí tương đối giữa đường thẳng và mp trong không gian, khái niệm đường thẳng song song với mp.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng – Trình chiếu
1. Vị trí tương đối giữa đường thẳng và mp trong không gian.
Trong không gian cho đt d và mp (P).
+) d và (P) không có điểm chung. Ta nói d// (P).
+) d Ç (P) = {M} hoặc d Ç (P) = M.
+) d Ì (P).
Hoạt động 2: Các tính chất.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng – Trình chiếu
G: Yêu cầu HS đọc và nắm định lí 1
H: Đọc ghi nhớ định lí 1.
G: Yêu cầu HS làm HĐ 1/SGK
H: Hiểu và thực hiện nhiệm vụ.
G: PP CM 1 đt song song với 1 mp?
H: Ta CM đt đó song song với một đt nằm trong mp đã cho.
G: Yêu cầu HS đọc và nắm định lí 2
H: Đọc ghi nhớ định lí 2.
G: Yêu cầu HS làm ví dụ sau:
H: Hiểu và thực hiện nhiệm vụ.
G: Hướng dẫn học sinh. (như cách trình bày)
H: Theo dõi.
G: Yêu cầu HS đọc và nắm định lí 3
H: Đọc ghi nhớ định lí 3.
2. Các tính chất
Định lí 1: (SGK)
CM: SGK
Ví dụ: Yêu cầu HS làm HĐ 1/SGK
Định lí 2: (SGK)
Ví dụ: Cho tứ diện ABCD. Gọi M là một điểm thuộc miền trong của tam giác ACB. Gọi (P) là mp qua M và song song với AB, CD. Xác định giao tuyến của (P) với các mặt của tứ diện. Từ đó suy ra thiết diện của tứ diện với (P). Thiết diện đó là hình gì?
Giải: 
Ta có:
*) giao tuyến của (P) với (ABC) là đường thẳng qua M, song song với AB, cắt AC, CB lần lượt tại E, N.
*) giao tuyến của (P) với (ADC) là đường thẳng qua E, song song với CD, cắt AD tại Q.
*) giao tuyến của (P) với (ABD) là đường thẳng qua P, song song với AB, cắt DB tại R.
(P) Ç (BCD) = RN
Thiết diện của tứ diện cắt bởi (P) là tứ giác NEQR. Tứ giác này là hình bhành.
Hệ quả: (sgk)
Định lí 3: (như SGK)
CM: Theo dõi SGK.
4. Củng cố bài
 - Yêu cầu HS nắm vững khái niệm đường thẳng song song với mp; các định lí, hệ quả.
5. Hướng dẫn học ở nhà
- BT 1,2, 3/ SGK.
Ngày Soạn:06/12/08
Ngày dạy:...............
Tiết
20
ĐUỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG SONG SONG
	BÀI TẬP
A. Mục tiêu: Qua bài học, học sinh nắm được 
	1. Về kiến thức: 
 - Vị trí tương đối giữa đường thẳng và mp trong không gian, khái niệm đường thẳng song song với mp.
 - Các tính chất: định lí và hệ quả.
	2. Về kỷ năng: Giúp học sinh có kỷ năng:
 - Biết vận dụng các tính chất để giải một số bài tốn về tìm giao tuyến, CM đường thẳng song song với mp. Xác định thiết diện của hình chóp cắt bởi mp.
3. Về thái độ: 
 - Hứng thú trong nhận thức tri thức mới.
 - Cẩn thận trong vẽ hình.
 4. Về tư duy
 - Phát triển trí tưởng tượng hình học không gian.
B. Chuẩn bị của học sinh và giáo viên:
 1. Chuẩn bị của giáo viên
 - Nội dung các hoạt động dạy họ

File đính kèm:

  • docHINH HOC 11- CO BAN (2 COT).doc
Giáo án liên quan