Giáo án Hình học 11 cơ bản tiết 10 đến 43

Tiết 40: KHOẢNG CÁCH

I/ Mục tiêu bài dạy :

1) Kiến thức :

- Các định nghĩa các loại khoảng cách trong không gian .

- Các tính chất về khoảng cách, cách xác định đường vuông góc chung hai đường thẳng chéo nhau .

2) Kỹ năng :

 - Áp dụng làm bài toán cụ thể .

3) Tư duy : - Hiểu thế nào là khoảng cách .

- Đường vuông góc chung hai đường thẳng chéo nhau.

4) Thái độ : Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn

 

doc10 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 584 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 11 cơ bản tiết 10 đến 43, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g chéo nhau.
4) Thái độ : Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn
II/ Phöông tieän daïy hoïc :
1. GV
- Giaùo aùn , SGK ,STK , phaán maøu.
- Baûng phuï
- Phieáu traû lôøi caâu hoûi
2.HS:
Đọc trước bài, ôn tập các kiến thức có liên quan.
III/ Phương pháp dạy học :
- Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở.
- Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ
IV/ Tiến trình bài học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-Phát biểu điều kiện để đường thẳng vuông góc với mặt phẳng 
-Dựng hình chiếu của điểm M trn mặt phẳng (P) 
-Dựng hình chiếu của điểm N trn đườngg thẳng D
-Lên bảng trả lời 
-Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp
-Nhận xét 
3. Bài mới
Hoạt động 2 : Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng, đến một mặt phẳng 
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-Trình bày như sgk 
-HĐ1 sgk ?
-HĐ2 sgk ?
-Chỉnh sửa hoàn thiện 
-Xem sgk, nhận xét, ghi nhận 
-Trình bày bài giải 
-Nhận xét 
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức 
I. Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng, đến một mặt phẳng : 
1/ Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng : (sgk)
2/ Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng : (sgk)
Hoạt động 3 : Khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song, hai mặt phẳng song song 
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-Trình bày như sgk 
-HĐ3 sgk ?
-HĐ4 sgk ?
-Chỉnh sửa hoàn thiện 
-Xem sgk 
-Nghe, suy nghĩ
-Ghi nhận kiến thức
-Trình bày bài giải 
-Nhận xét 
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức 
II. Khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song, hai mặt phẳng song song :
1/ Khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song 
Định nghĩa : (sgk)
2/ Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song 
Định nghĩa : (sgk)
Hoạt động 4 : Đường thẳng vuông góc chung và khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau 
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-HĐ5 sgk ?
-Định nghĩa như sgk 
-Cách tìm đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau ?
-Nhận xét sgk
-HĐ6 sgk ?
-Trình bày bài giải 
-Nhận xét 
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức 
-Trình bày bài giải 
-Nhận xét 
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức 
III. Đường thẳng vuông góc chung và khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau : 
1/ Định nghĩa : (sgk)
2/ Cách tìm đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau : (sgk)
3/ Nhận xét : (sgk)
Hoạt động 5 : Ví dụ 
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ?
-Vẽ hình 
-Cách tìm khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau ?
-Xem sgk, trả lời
-Nhận xét
-Ghi nhận kiến thức 
Ví dụ 
4. Củng cố :
Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ?
Câu 2: Khoảng cách hai mp song song ? Khoảng cách hai đường thẳng chéo nhau ? 
5. Dặn dò : Xem bài và VD đã giải 
 BT1->BT8/SGK/119,120
**************************************************************
Đã kiểm tra ngày 29 tháng 3 năm 2010
Phụ trách chuyên môn
P. Hiệu trưởng
Nguyễn Thu Hương
	TuÇn d¹y: 33 So¹n ngµy: 03/4/2010
Tiết 41:BÀI TẬP KHOAÛNG CAÙCH
I/ Mục tiêu bài dạy :
Củng cố cho học sinh:
1) Kiến thức :
- Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng
- Các tính chất về khoảng cách, cách xác định đường vuông góc chung hai đường thẳng chéo nhau .
2) Kỹ năng :
	- Áp dụng làm bài toán cụ thể .
3) Tư duy : - Hiểu thế nào là khoảng cách .
- Đường vuông góc chung hai đường thẳng chéo nhau.
4) Thái độ : Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn
II/ Phöông tieän daïy hoïc :
1. GVGiaùo aùn , SGK ,STK , phaán maøu.
2.HS:
Học bài và làm bài tập
III/ Phương pháp dạy học :
- Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở.
- Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ
IV/ Tiến trình bài học :
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau?
-Cách tìm doạn vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau ?
-BT1/SGK/119 ?
-Lên bảng trả lời 
-Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp
-Nhận xét 
BT2/SGK/119 :
a) Sai b) Đúng
c) Đúng d) Sai
e) Sai 
Hoạt động 2 : BT2/SGK/119 
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-BT2/SGK/119 ?
-Cách chứng minh ba đường thẳng đồng qui?
-Gọi . Ta có 
-
-Kết luận ?
-
-CM ?
-Ta có 
-Trả lời
-Trình bày bài giải 
-Nhận xét 
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức 
-
-
-Ba đường thẳng AH, SK, BC đồng qui
-
-AE đoạn vuông góc chung SA và BC
BT2/SGK/119 :
Hoạt động 3 : BT3/SGK/119 
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-BT3/SGK/119 ?
-
-Tính BI ?
-BT4/SGK/119 ?
-
-Tính BH ?
-Trả lời
-Trình bày bài giải 
-Nhận xét 
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức 
-
BT3/SGK/119 :
BT4/SGK/119 :
4. Củng cố :
Nhắc lại các kiến thức cơ bản đã được củng cố thông qua bài tập?
5. Dặn dò : Làm lại các bài tập đã giải
 Bài tập về nhà: BT5->BT8/SGK/119,120
**************************************************************
Đã kiểm tra ngày 05 tháng 4 năm 2010
Phụ trách chuyên môn
P. Hiệu trưởng
Nguyễn Thu Hương
**************************************************************
TuÇn d¹y: 34 So¹n ngµy: 07/4/2010
Tiết 42:BÀI TẬP KHOAÛNG CAÙCH
I/ Mục tiêu bài dạy :
Củng cố cho học sinh:
1) Kiến thức :
- Khoảng cách giữa hai mp song song, giũa hai đường thẳng chéo nhau, khoảng cách từ một điểm đến một nặt phẳng.
- Các tính chất về khoảng cách, cách xác định đường vuông góc chung hai đường thẳng chéo nhau .
2) Kỹ năng :
	- Áp dụng làm bài toán cụ thể .
3) Tư duy : - Hiểu thế nào là khoảng cách .
- Đường vuông góc chung hai đường thẳng chéo nhau.
4) Thái độ : Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn
II/ Phöông tieän daïy hoïc :
1. GV
Giaùo aùn , SGK ,STK , phaán maøu.
2.HS:
Học bài và làm bài tập
III/ Phương pháp dạy học :
- Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở.
- Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ
IV/ Tiến trình bài học :
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Định nghĩa khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng?
3. Bài mới
Hoạt động 1 : BT5/SGK/119 
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-BT5/SGK/119 ?
-Cách CM đường thẳng vuông góc mp, khoảng cách giữa hai mp ?
-Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau ?
-Trả lời
-Trình bày bài giải 
-Nhận xét 
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức 
BT5/SGK/119 
Hoạt động 2 : BT7/SGK/120 
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-BT7/SGK/120 ?
-Khoảng cách từ đỉnh S tới mặt đáy (ABC) bằng độ dài đường cao SH hình chóp tam giác đều
-
-Gọi , ta có :
-Tìm SH ?
-BT8/SGK/120 ?
-Gọi I, K trung điểm AB, CD . Chứng minh ?
-Tính IK dựa vào tam giác vuông IKC ?
-Trả lời
-Trình bày bài giải 
-Nhận xét 
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức 
-
-
BT7/SGK/120 :
BT8/SGK/120 :
4. Củng cố :
Nhắc lại các kiến thức cơ bản đã được củng cố thông qua bài tập?
5. Dặn dò : Làm lại các bài tập đã giải
 Bài tập về nhà: Làm bài tập phần ôn tập cuối năm
**************************************************************
Đã kiểm tra ngày 12 tháng 4 năm 2010
Phụ trách chuyên môn
P. Hiệu trưởng
Nguyễn Thu Hương
TuÇn d¹y: 35 So¹n ngµy: 07/4/2010
Tiết 43: BÀI TẬP ÔN TẬP CUỐI NĂM
I/ Mục tiêu bài dạy :
Qua bài học HS cần :
1) Kiến thức :
-HS hệ thống lại kiến thức đã học cả năm, khắc sâu khái niệm công thức cần nhớ.
2) Kỹ năng :
-Vận dụng được các pp đã học và lý thuyết đã học vào giải được các bài tập
- Hiểu và nắm được cách giải các dạng toán cơ bản.
3)Về tư duy và thái độ:
Phát triển tư duy trừu tượng, khái quát hóa, tư duy lôgic,
Học sinh có thái độ nghiêm túc, say mê trong học tập, biết quan sát và phán đoán chính xác, biết quy lạ về quen.
II/ Phöông tieän daïy hoïc :
GV: Giáo án, các dụng cụ học tập,
HS: Soạn bài trước khi đến lớp, chuẩn bị bảng phụ (nếu cần), 
III/ Phương pháp dạy học :
 Về cơ bản là gợi mở, vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm.
IV/ Tiến trình bài học :
2. Kiểm tra bài cũ:
1. Ổn định lớp:
3. Bài mới
Hoạt động của GV
Dự kiến hoạt động của HS 
HĐ1 : Ôn tập lại kiến thức cơ bản của năm học :
GV gọi HS đứng tại chỗ nhắc lại kiến thức cơ bản :
-Định nghĩa các phép dời hình ; Định nghĩa hai hình bằng nhau ; Biết các xác định mặt phẳng, xác định giao tuyến của 2 mặt phẳng.
-Nắm được định nghĩa đường thẳng song song với mặt phẳng hai mặt phẳng song song. Định nghĩa vectơ trong khônmg gian và thực hiện các phép toán công vectơ, tích của vectơ với một số, tích vô hướng của hai vectơ.
- Nắm được định nghĩa đường thẳng vuông góc với đường thẳng, đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng.
-Nắm được định nghĩa đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau.
-Nhắc lại phương pháp xác định giao tuyến của hai mặt phẳng, chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng, chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc nhau, 
HS chú ý theo dõi để lĩnh hội kiến thức
HS thảo luận và cử đại diện đứng tại chỗ trả lời
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HĐ2 : Giải các bài tập :
GV cho HS thảo luận theo nhóm và gọi HS đại diện đứng tại chỗ trình bày lời giải.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xét, chỉnh sửa và bổ sung 
LG : 
Gọi I là tâm của hình vuông BCC’B’
Trong mặt phẳng (BC’D’) vẽ 
Ta có IK là đường vuông góc chung của BD’ và B’C.
b)Gọi O là trung điểm của BD’.
Vì tam giác IOB vuông tại I nên :
Bài tập 1: 
Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’có cạnh bằng a
a)Xác định đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau BD’ và B’C.
b)Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau BD’ và B’C.
HS thảo luận theo nhóm và cử đại diện lên bảng trình bày lời giải.
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép
HS trao đổi và rút ra kết quả :
HĐ3 : 
GV Cho HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải bổ sung.
Gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xét, chỉnh sửa và bổ sung
GV vẽ hình và hwong dẫn giải.
Bài tập 2
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O. và SA = AB = AC = AD = a
a) Chứng minh .
b)Tính góc tạo bởi hai mặt phẳng (SCD) và (ABCD).
c) Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau SA và CD.
HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải và cử đại diện lên bả

File đính kèm:

  • docHINH HOC 11CB T40-43.doc