Giáo án Hình học 11 cơ bản - Bài 7: Phép vị tự

Tiết: PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG Ngày dạy:

§7: PHÉP VỊ TỰ

I/ Mục tiêu bài dạy :

1) Kiến thức :

- Hiểu thế nào là phép vị tự .

- Ảnh phép vị tự, tìm tâm vị tự của hai đường tròn .

2) Kỹ năng :

- Biết cách xác định ảnh của hình đơn giản qua phép vị tự .

- Tính tọa độ ảnh của một điểm và pt đt là ảnh của đt cho trước qua phép vị tự .

- Tìm tâm vị tự của hai đường tròn .

3) Tư duy : - Hiểu thế nào là phép vị tự .

- Hiểu tâm vị tự của hai đường tròn .

4) Thái độ : - Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Tích cực hoạt động trả lời câu hỏi

- Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn

II/ Phương tiện dạy học :

- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.

- Bảng phụ, phiếu trả lời câu hỏi

 

pdf2 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 569 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 11 cơ bản - Bài 7: Phép vị tự, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hình học 11 Trường THPT Duyên Hải 
 dgthao 1 
Tuần CHƯƠNG I: Ngày soạn: 15/09/07 
Tiết: PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG Ngày dạy: 
§7: PHÉP VỊ TỰ 
-------- 
I/ Mục tiêu bài dạy : 
1) Kiến thức : 
- Hiểu thế nào là phép vị tự . 
- Ảnh phép vị tự, tìm tâm vị tự của hai đường tròn . 
2) Kỹ năng : 
 - Biết cách xác định ảnh của hình đơn giản qua phép vị tự . 
 - Tính tọa độ ảnh của một điểm và pt đt là ảnh của đt cho trước qua phép vị tự . 
 - Tìm tâm vị tự của hai đường tròn . 
3) Tư duy : - Hiểu thế nào là phép vị tự . 
- Hiểu tâm vị tự của hai đường tròn . 
4) Thái độ : - Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Tích cực hoạt động trả lời câu hỏi 
- Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn 
II/ Phương tiện dạy học : 
- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu. 
- Bảng phụ, phiếu trả lời câu hỏi 
III/ Phương pháp dạy học : 
- Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở. 
- Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ 
IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ 
HĐGV HĐHS NỘI DUNG 
-Định nghĩa M chia AB theo tỉ số k 
ta được gì? Điểm O chia đoạn MM’ 
theo tỉ số k ta có biểu thức ntn? 
OM ' kOM=
 
-Lên bảng trả lời 
-Tất cả các HS còn lại trả lời vào 
vở nháp 
-Nhận xét 
Hoạt động 2 : Khái niệm về phép dời hình 
HĐGV HĐHS NỘI DUNG 
-Phép vị tự là gì ? Ứng dụng của 
các phép này trong giải bài tập và 
thực tế ? Ta tìm hiểu phép vị tự 
-Định nghĩa như sgk 
Định nghĩa, ký hiệu, ảnh của phép 
vị tự? 
-Chỉnh sửa hoàn thiện 
-VD1 sgk ? 
-HĐ1 sgk ? 
-HĐ2 sgk ? 
-Trả lời, nhận xét, ghi nhận 
-ĐN sgk 
O
M'
M
-Trả lời, nhận xét, ghi nhận 
-Xem VD , nhận xét, ghi nhận 
-Trình bày bài giải 
-Nhận xét 
-Chỉnh sửa hoàn thiện 
-Ghi nhận kiến thức 
1. Khái niệm về phép dời hình : 
Định nghĩa : (sgk) 
Ký hiệu : ( )O,kV 
Nhận xét : (sgk) 
+ phép vị tự biến tâm thành chính nó 
+ ( )O,kV tâm O biến M thành M’, k=1 
biến mỗi điểm M thành chính nó gọi 
là phép đồng nhất 
+ ( )O,kV tâm O biến M thành M’, k=-1 
thì M và M’ dối xứng nhau qua tâm O 
là phép đỗi xứng tâm 
+ ( ), 1
,
' ( ) ( ')O k O
k
M V M M V M
 
 
 
= ⇔ = 
VD1 : (sgk) 
Hình học 11 Trường THPT Duyên Hải 
 dgthao 2 
Hoạt động 3 : Tính chất 
HĐGV HĐHS NỘI DUNG 
-Trình bày như sgk 
-Theo đn phép vị tự được gì? 
-HĐ3 (sgk) ? 
-VD2 sgk ? 
-HĐ4 (sgk) ? 
-VD3 sgk ? 
-Xem sgk 
-Nghe, suy nghĩ 
-Ghi nhận kiến thức 
-Xem sgk 
-Trình bày bài giải 
-Nhận xét 
-Chỉnh sửa hoàn thiện, ghi nhận 
2) Tính chất 
Tính chất 1 :(sgk) 
VD2 : (sgk) 
Tính chất 2 :(sgk) 
VD3 : (sgk) 
Hoạt động 4 : Tâm vị tự của hai đường tròn 
HĐGV HĐHS NỘI DUNG 
-Quan sát hình sgk 
-Định lí như sgk 
-Trường hợp I trùng I’ ? 
-Trường hợp I khác I’, R khác R’ ? 
-Trường hợp I khác I’, R = R’ ? 
-VD4 sgk ? 
-Xem sgk, trả lời 
-Nhận xét 
-Xem VD4 sgk, nhận xét, ghi nhận 
3) Tâm vị tự của hai đường tròn 
Định lí : (sgk) 
Cách tìm tâm vị tự của hai đường 
tròn 
VD4 : (sgk) 
Củng cố : 
Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ? 
Câu 2: BT1/SGK/ 29 : 
HD : Ảnh của A, B, C qua phép vị tự 1
,
2
H
V
 
 
 
lần lượt là trung điểm HA, HB, HC 
Câu 3: BT2/SGK/ 29 : 
HD : a) Có hai tâm vị tự O và O’ tương ứng với các tỉ số vị tự là 
'R
R
 và 
'R
R
− 
b) Có hai tâm vị tự O và O’ tương ứng với các tỉ số vị tự là 
'R
R
 và 
'R
R
− 
c) Có hai tâm vị tự O và O’ tương ứng với các tỉ số vị tự là 
'R
R
 và 
'R
R
− 
 Câu 4: BT3/SGK/ 29 : 
HD : Với mỗi điểm M , gọi ( ) ( ) ( ) ( ), ,' , " 'O k O pM V M M V M= = . 
Khi đó ' , " 'OM kOM OM pOM pkOM= = =
    
 . Từ đó suy ra ( ) ( )," O pkM V M= 
Vậy thực hiện liên tiếp hai phép vị tự ( ) ( ), ,,O k O pV V ta được phép vị tự ( ),O pkV 
Dặn dò : Xem bài và BT đã giải 
 BT1->3/SGK/29 
 Xem trước bài soạn bài “ PHÉP ĐỒNG DẠNG “ 

File đính kèm:

  • pdf1_7.pdf