Giáo án Hình học 11 - Chương III - Tiết 38: Bài tập đường thẳng vuông góc mặt phẳng

Tiết 38: BÀI TẬP ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC MẶT PHẲNG

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

-Củng cố lại kiến thức về đường thẳng vuông góc mặt phẳng.

-Điều kiện để đường thẳng vuông góc mặt phẳng, vận dụng chứng minh đường thẳng vuông góc đường thẳng, đường thẳng vuông góc mặt phẳng, xác định mặt phẳng.

-Xác định gócc giữa đường thẳng và mặt phẳng.

2. Kỷ năng:

-Vận dụng để tính góc giữa đường thẳng và mặt phẳng.

 -CM các BT về hai đường thẳng vuông góc.

3. Thái độ:

Cẩn thận, chính xác.

II. Chuẩn bị:

GV: Phiếu học tập(TN)

HS: Điều kiện để đường thẳng vuông góc mặt phẳng, phương pháp CM đường thẳng vuông góc mặt phẳng.

 

doc4 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 538 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 11 - Chương III - Tiết 38: Bài tập đường thẳng vuông góc mặt phẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 38: BÀI TẬP ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC MẶT PHẲNG
Mục tiêu:
Kiến thức:
-Củng cố lại kiến thức về đường thẳng vuông góc mặt phẳng.
-Điều kiện để đường thẳng vuông góc mặt phẳng, vận dụng chứng minh đường thẳng vuông góc đường thẳng, đường thẳng vuông góc mặt phẳng, xác định mặt phẳng.
-Xác định gócc giữa đường thẳng và mặt phẳng.
Kỷ năng:
-Vận dụng để tính góc giữa đường thẳng và mặt phẳng.
	-CM các BT về hai đường thẳng vuông góc. 
Thái độ:
Cẩn thận, chính xác.
 Chuẩn bị:
GV: Phiếu học tập(TN)
HS: Điều kiện để đường thẳng vuông góc mặt phẳng, phương pháp CM đường thẳng vuông góc mặt phẳng.
Phương pháp:
Gợi mở vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm.
Tiến trình bài học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*HĐ1: 
Bài 1(Bài 17_SGK):
Cho OA, OB, OC đôi một vuông góc. H là trực tâm của . Chứng minh:
	a. 
	b. 
-H1: Nêu phương pháp chứng minh đường thẳng OH vuông góc mặt phẳng (ABC)?
-GV gới ý, đôn đốc, kiểm tra
-H2: Nêu tính chất đường cao xuất phát tư đỉnh góc vuông của tam giác vuông?
Áp dụng cho ?
Từ đó?
*HĐ 2(Bài 18_SGK)
a. H1: AH là đường cao tam giác ABC, suy ra?
H2: Giả sử AH cắt BC tai A’, xét vị trí tương đối SA’ và BC? Vậy SA’ là đường gì?
H3: Từ đó em có kết luận gì?
b. Giải tương tự bài 1
c. Giải tương tự bài 1
HĐ3: Bài 19_SGK
a. CM : Tương tự bài 1
b. HD:
H1: Khi nào thì chân đường cao C1 hạ từ A của nằm giữa SC? Nêu liên hệ giữa a và b?
H2: Tính diện tích ?
Bài 4(TN):
GV phát phiếu HT(kèm theo)
Hết giờ, GV gọi từng nhóm trả lời kết quả và cho biết tai sao lại chọn phương án đó.
-CM OH vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau trong (ABC)
O
C
M
H
*CM: 
-TL: 
- 
-TL: 
-TL: là đường cao.
Vậy AH, SK, BC đồng quy tại A’
Làm việc theo nhóm(1bàn) trong vòng 10’.
-Trình bày kết quả.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu1: Cho đường thẳng a vuông góc với mặt phẳng (P), đường thẳng b vuông góc với mặt phẳng (P). Kết quả nào sau đây đúng?
	A. a cắt b	B. a song song b	C. a trùng b	D. B hoặc C
Câu 2: Cho đường thẳng a vuông góc với mặt phẳng (P) và (Q). Chọn kết quả đúng.
	A. (P)//(Q)	B. (P) cắt (Q)	C. (P) trùng (Q)	D. A hoặc C
Câu3: Đường thẳng a vuông góc với mặt phẳng (P), c chứa trong (P). Kết quả sau đây đúng?
	A. a//c	B. a trùng c	C. a vuông góc c	D. a cắt c
Câu 4: Cho điểm A và đường thẳng a. Qua A có bao nhiêu mặt phẳng vuông góc với a?
	A. 0	B. 1	C. 2	D. vô số
Câu 5: Cho hai đường thẳng a và b. Qua a có bao nhiêu mặt phẳng vuông góc với đường thẳng b?
	A. 0	B. 1	C. vô số	D. A hoặc B
Câu 6: Cho đường thẳng a vuông góc với đường thẳng b, đường thẳng a vuông góc với mặt phẳng (P). Vị trí tương đối của b và (P) là:
	A. b//(P)	B. B vuông góc (P)	C. b chứa trong (P)	D. A hoặc C
Câu 7: Cho hình chóp S.ABC, SA vuông góc với (ABC), tam giác ABC vuông tại B. Cho SA=3cm, AB=4cm, BC=cm thì SC bằng:
	A. 4cm	B. 5cm	C. 6cm	D. 7cm
Câu 8: Cho hình chóp S.ABC, SA vuông góc với (ABC), đáy ABC là tam giác đều cạnh a, SA=a, Mlà trung điểm BC. Tính SM?
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 9: Cho tứ diện OABC có OA=OB=OC=a, OA, OB, OC đôi một vuông góc. Khẳng định nào sau đây sai?
	A. đều có cạnh bằng 	
B. 
	C. Gọi H là hình chiếu của O lên (ABC), 
	D. H là trọng tâm 
Câu 10: Cho hình chóp đều ABCD có đáy BCD là tam giác đều cạnh a tâm O, cạnh bên . Tính góc giữa cạnh bên và mặt đáy.
	A. 45o	B. 30o	C. 60o	D. Một kết quả khác
Củng cố và hướng đẫn học tập ở nhà:
-Xem lai phương pháp chứng minh đường thẳng vuông góc đường thẳng và đường thẳng vuông góc mặt phẳng.
-BTVN: Các bài tập còn lại

File đính kèm:

  • docTiet 38- Bai tap duong thang vuong goc voi mat phang.doc