Giáo án Hình học 11 - Chương 2 - Tiết 25: Phép chiếu song song Hình biểu diễn của một hình không gian

Tiết dạy: 25 PHÉP CHIẾU SONG SONG

HÌNH BIỂU DIỄN CỦA MỘT HÌNH KHÔNG GIAN

I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức: Gip HS nắm được: Khái niệm -Tính chất - Ứng dụng.

2. Kỹ năng: +Vận dụng tính chất của phép chiếu song song.

+Biểu diễn hình không gian lên mặt phẳng.

3. Về thái độ:

+ Cẩn thận, chính xác, khoa học.

+ Trừu tượng khơng gian tốt. Biết quy lạ thnh quen

II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

 1.Chuẩn bị của thầy: Tài liệu giảng dạy, soạn và thiết kế tiết dạy .

 2. Chuẩn bị của trò: Kiến thức cũ và kiến thức đang học qua đọc trước SGK ở nh .

III- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

 1.Ổn định tổ chức lớp: Nắm vững tình hình lớp dạy. (1’)

2. Kiểm tra bài cũ: Khái niệm hình lăng trụ.Cách vẽ hình lăng trụ lên mặt phẳng. (4’)

 

doc3 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 634 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 11 - Chương 2 - Tiết 25: Phép chiếu song song Hình biểu diễn của một hình không gian, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:13/ 01/ 2008
Tiết dạy: 25	 PHÉP CHIẾU SONG SONG
HÌNH BIỂU DIỄN CỦA MỘT HÌNH KHƠNG GIAN
I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: Giúp HS nắm được: Khái niệm -Tính chất - Ứng dụng.
2. Kỹ năng: +Vận dụng tính chất của phép chiếu song song.
+Biểu diễn hình không gian lên mặt phẳng.
3. Về thái độ: 
+ Cẩn thận, chính xác, khoa học.
+ Trừu tượng khơng gian tốt. Biết quy lạ thành quen
II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 
	1.Chuẩn bị của thầy: Tài liệu giảng dạy, soạn và thiết kế tiết dạy .
	2. Chuẩn bị của trò: Kiến thức cũ và kiến thức đang học qua đọc trước SGK ở nhà .
III- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
	1.Ổn định tổ chức lớp: Nắm vững tình hình lớp dạy. (1’) 
2. Kiểm tra bài cũ: Khái niệm hình lăng trụ.Cách vẽ hình lăng trụ lên mặt phẳng. (4’)
3. Giảng bài mới: 
 * Giới thiệu bài mới : Nhằm mục đích giúp học sinh vẽ tốt hình biểu diễn hình khơng gian lên mặt
 phẳng trong tiết này ta nghiên cứu kỹ về phép chiếu song song và cách vẽ hình biểu diễn của hình
 khơng gian lên mặt phẳng. (1’)
 * Tiến trình tiết dạy
ÿ Hoạt động 1:
I- PHÉP CHIẾU SONG SONG
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung 
10’
1. Cách xác định hình chiếu của M lên (P) theo phương l?
a)
H: Hình chiếu của một hình (H) lên (P) theo phương l?
H: Hình chiếu của những điểm nằm trên đường thẳng cùng phương với phương chiếu?
H: Hình chiếu của những hình nằm trên mặt phẳng chứa phương chiếu hoặc song song với 
Gợi ý trả lời
àQua M vẽ đường thẳng a song song với l khi đĩ hình chiếu M’ = a Ç (a)
àĐĩ là tập hợp (H’) các hình chiếu M’ của bất kỳ M thuộc hình (H)
àCho cùng một điểm.
à Cho một đường thẳng hoặc đoạn thẳng. 
Định nghĩa :
	a- Cho mp (a), đường thẳng l không song với (a). M trong không gian, a là đường thẳng qua M, song song hoặc trùng với l.
 Tương ứng :
 p(P,l) : KG (a)
 M M’ = a (a)
là phép chiếu song song lên mp (a) theo phương l.
 M’ = p(P,l)(M) : hình chiếu song song của M lên (a) theo phương l.
 (a) : là mặt phẳng chiếu.
b-Trong không gian cho hình H và phép chiếu song song p(L,l). Gọi 
H’ ={M’(P) / M’= p(P,l)(M), M H } là hình chiếu của hình H qua phép p(P,l).
Chú ý: Chỉ xét các hình chiếu của những đường thẳng khơng trùng với phương chiếu.
ÿ Hoạt động 2:
II- CÁC TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CHIẾU SONG SONG
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung 
15’
2 ) Tìm hình chiếu của các điểm A, B, C?
(a
H:Nhận xét gì về các hình chiếu A’, B’, C’ ?
3) Nhận xét tỉ số độ dài các đoạn thẳng?
(a
GV- Hướng dẫn HS thực hiện các hoạt động 1, 2 SGK tr: 73.
à Qua các điểm A, B, C vẽ các đường thẳng song song với phương chiếu ---> Hình chiếu A’, B’, C’ là giao của các đường thẳng này với mặt phẳng chiếu.
à A’, B’, C’ thẳng hàng và bảo tồn thứ tự giữa các điểm.
à Theo Thales trong phẳng 
(a
Định lí:
a) Phép chiếu song song bảo tồn tính thẳng hàng và thứ tự giữa các điểm.
b) Phép chiếu song song biến đường thẳng thành đường thẳng, biến tia thành tia, biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng.
c)Phép chiếu song song biến hai đường thẳng song song thành hai đường thẳng song song hoặc trùng nhau. 
d) Phép chiếu song song khơng làm thay đổi tỉ số độ dài các đoạn thẳng nằm trên hai đường thẳng song song hoặc trên một đường thẳng..
* Các hoạt động 1, 2 SGK trang 73
ÿ Hoạt động 3:
III- HÌNH BIỂU DIỄN CỦA MỘT HÌNH KHƠNG GIAN LÊN MẶT PHẲNG
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung 
8’
4) Các hình a, b, c trong hình 2.68 hình nào là hình biểu diễn của hình lập phương theo qui định của phép chiếu đang xét.?
H: Hình biểu diễn của các hình tam giác cân, vuơng, đều, tam giác thường là hình nào?
H: Hình biểu diễn của hình vuơng, chữ nhật, thoi, bình hành là hình nào? 
H: Khi vẽ hình biểu diễn của hình trịn ta vẽ hình gì?
 Thực hiện các hoạt động 4, 5, 6 trang 75
à Hình biểu diễn của hình lập phương
à Hình bình hành
à Hình Elip
1- Khái niệm: Hình biểu diễn của một hình (H) trong khơng gian là hình chiếu song song của hình (H) trên một mặt phẳng theo một phương chiếu nào đĩ hoặc hình đồng dạng với hình chiếu đĩ.
2- Hình biểu diễn của một số hình thường gặp.
 * Tam giác: ( Sgk)
 * Hình bình hành: (sgk)
 * Hình thang: ( sgk)
 * Hình trịn: (sgk)
ÿ Hoạt động 4:	 Củng cố: (5’)
Thực hiện các hoạt động 4, 5, 6 trang 75 - ( Qua một số hình biểu diễn 2.69, 2.70 cho học sinh hiểu cách vẽ hình khơng gian)
Trắc nghiệm
Câu 1: Khẳng định nào sau đây đúng ?
Hình chiếu song song của một đường thẳng là một đường thẳng.
Hình chiếu song song của hai đường thẳng cắt nhau là hai đường thẳng cắt nhau.
Hình chiếu song song của hai đường thẳng chéo nhau có thể trùng nhau.
Hình chiếu song song của hai đường thẳng chéo nhau có thể cắt nhau. 
Câu 2: Khẳng định nào sau đây đúng ?
Hình chiếu song song của một điểm là một điểm.
Hình chiếu song song của một đường tròn luôn là một đường tròn.
Hình chiếu song song của một đường tròn có thể là một điểm.
Hình chiếu song song của một êlíp luôn là một êlíp.
Câu 3: Khẳng định nào sau đây đúng ?
a. Hình chiếu song song của một hình hộp ABCDA’B’C’D’ theo phương AA’ lên mp (ABCD) là một hình vuông.
b. Hình chiếu song song của một hình hộp ABCDA’B’C’D’ theo phương AA’ lên mp (ABCD) là một hình bình hành.
c. Hình chiếu song song của một hình hộp ABCDA’B’C’D’ theo phương AA’ lên mp (ABCD) không thể là một hình thoi.
d. Cả a, b, c đều sai.
Hướng dẫn học ở nhà: (1’)
 + Học kĩ bài cũ 
+ Làm các bài tập 1,2,3,4,5,6,7 trang 77(SGK) – 1,2,3,4 và phần trắc nghiêm trong ơn tập chương II
 IV. RÚT KINH NGHIÊM BỔ SUNG:

File đính kèm:

  • dochh11CB_25.doc
Giáo án liên quan