Giáo án Hình học 11 - Chương 2 - Tiết 17: Đường thẳng và mặt phẳng song song

Tiết dạy: 17 ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG SONG SONG

I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

 1.Kiến thức:

+Nắm vững các định nghĩa và các dấu hiệu để nhận biết vị trí tương đối của

 đường thẳng và mặt phẳng như:

+ Đường thẳng song song với mặt phẳng; Đường thẳng cắt mặt phẳng; Đường thẳng nằm trong mặt phẳng hay mặt phẳng chứa đường thẳng;

+ Các định lí về dấu hiệu nhận biết đường thẳng song song với mặt phẳng, quan tâm đến Định lý 3 nói về hai đường thẳng chéo nhau và việc xác định một mặt phẳng duy nhất chứa đường thẳng này và song song với đường thẳng kia. Định lý này có liên quan đến việc tìm khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau ở chương sau.

2. Kỹ năng: Biết cách sử dụng các định lý về quan hệ song song để:

· Chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng bằng định lý: “Nếu đường thẳng d song song với một đường thẳng nào đó nằm trong mặt phẳng không chứa d thì d song song với ”.

3. Về thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học.

 

doc3 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 527 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 11 - Chương 2 - Tiết 17: Đường thẳng và mặt phẳng song song, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:10/ 12/ 2007
Tiết dạy: 17	ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG SONG SONG 
I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 1.Kiến thức: 
+Nắm vững các định nghĩa và các dấu hiệu để nhận biết vị trí tương đối của
 đường thẳng và mặt phẳng như:
+ Đường thẳng song song với mặt phẳng; Đường thẳng cắt mặt phẳng; Đường thẳng nằm trong mặt phẳng hay mặt phẳng chứa đường thẳng; 
+ Các định lí về dấu hiệu nhận biết đường thẳng song song với mặt phẳng, quan tâm đến Định lý 3 nói về hai đường thẳng chéo nhau và việc xác định một mặt phẳng duy nhất chứa đường thẳng này và song song với đường thẳng kia. Định lý này có liên quan đến việc tìm khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau ở chương sau.
2. Kỹ năng: Biết cách sử dụng các định lý về quan hệ song song để:
Chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng bằng định lý: “Nếu đường thẳng d song song với một đường thẳng nào đó nằm trong mặt phẳng a không chứa d thì d song song với a”.
3. Về thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học.
II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 
	1.Chuẩn bị của thầy: Soạn và thiết kế tiết dạy, bảng phụ, phấn màu. 
	2. Chuẩn bị của trò: Kiến thức cũ và kiến thức đang học.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
	1.Ổn định tổ chức lớp: Nắm tình hình lớp dạy. (1’)
	2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày cách chứng minh hai đường thẳng song song trong không gian. (2’)
3. Giảng bài mới: 
* Giới thiệu bài mới : Xét vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng trong không gian. yếu tố cơ sở để phân các vị trí tương đối này. Nghiên cứu kỹ quan hệ song song của đường thẳng và mặt phẳng. (1’)
* Tiến trình tiết dạy
ÿ Hoạt động 1:
I. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG 
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung 
15’
1
Dùng hình ảnh trực quan Giáo viên cho học sinh nhận xét về các vị trí có thể có giữa đường thẳng và mặt phẳng.
H: Căn cứ nào để phân biệt các vị trí này?
H: Trình bày trường hợp đường thẳng nằm trong mặt phẳng ?
Gợi ý trả lời
--> Có ba vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt phẳng
a
à Dựa vào số điểm chung để phân biệt những vị trí này.
Cho đường thẳng d và mặt phẳng a. Tuỳ theo số giao điểm của d và a, ta có 3 trường hợp sau:
A) Khi d và a không có điểm chung, ta nói d song song với a hay a song song với d, kí hiệu là d // a ,(a // d).
B) d và a có một điểm chung duy nhất M, ta nói d và a cắt nhau tại M và kí hiệu là d Ç a = {M}. Ta nói M là giao điểm của d và a.
C) Khi d và a có từ hai điểm chung trở lên ta nói d nằm trong a hay a chứa d và kí hiệu là d Ì a hay a Éd d.
ÿ Hoạt động 2:
II. TÍNH CHẤT
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung 
15’
2 Một ví dụ minh hoạ để củng cố Định lý 1.
H: Muốn chứng minh đường thẳng song song mặt phẳng cần xác định mấy điều kiện?
H: Hãy xác định các đoạn giao tuyến của mặt phẳng (a) với các mặt của tứ diện?
H: Định lí về giao tuyến của đường thẳng song song mặt phẳng?
à Hai điều kiện:
	+ Đường thẳng không nằm trong mặt phẳng.
	+ Đường thẳng song song với đường thẳng thuộc mặt phẳng.
à 
+(AB // a , ABÌ(ABC), (ABC)Ça = EF) Þ EF//AB 
Chứng minh tương tự GH // AB
Do đó: GH // EF (1) 
+ (CD // a , CD Ì (BCD), (BCD)Ça = EG) Þ EG // CD.
Tương tự : EH // CD 
Do đó: EH// FG (2)
Từ (1) và (2) Þ EFGH là hình bình hành. 
II. TÍNH CHẤT
Định lý 1
Định lý 2: 
Ví dụ 
Thiết diện là hình bình hành EFGH.
Hệ quả:
Định lý 3: Cho hai đường thẳng d & d’ chéo nhau.
Luôn tồn một mp chứa ĐT này và song song với ĐT kia. 
ÿ Hoạt động 3:
LUYỆN TẬP
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung 
 5’
3
H: Phương pháp chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng?
à
a) OO’ // CE Ì (BCE) và OO’ // DF Ì (ADF) 
 nên có Đ.p.c.cm.
b) Chứng minh MN // ED Ì (CEF) MN // (CEF).
Bài 1 (SGK)
ÿ Hoạt động 4 : Củng cố (5’)
Trắc nghiệm	
Câu 1: Khẳng định nào sau đây đúng ?
a. Nếu đường thẳng a và mp không có điểm chung thì chúng chéo nhau.
b. Nếu đường thẳng a và mp không có điểm chung thì chúng song song.
c. Đường thẳng a và mp có điểm chung a cắt mp .
d. Đường thẳng a và mp có điểm chung chứa a.
Câu 2: Khẳng định nào sau đây đúng ?
a. a // b và b // a // 	b. a // b và b // c .
c. a // và b // a // b	d. a // và a // b hoặc a và b chéo nhau.
Câu 3 : Cho đường thẳng a, b và biết . a // và b // . Khả năng nào sau đây không xảy ra
a. a và b chéo nhau	b. a và b song song	 
c. a và b không song song	d. a và b song song và nằm trên 
 Hướng dẫn học ở nhà: (1’)
 + Học kĩ bài cũ 
 + Làm các bài tập 2,3, trang 63 (SGK) 
 IV. RÚT KINH NGHIÊM BỔ SUNG:

File đính kèm:

  • dochh11CB_17.doc