Giáo án Hình học 11 - Chương 1 - Trường THPT Tam Hiệp

Chương I: PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG

Tiết dạy: 01 Bài 1, 2: PHÉP BIẾN HÌNH – PHÉP TỊNH TIẾN

I. MỤC TIÊU:

 Kiến thức:

- Nắm được định nghĩa về phép biến hình, một số thuật ngữ và kí hiệu liên quan.

- Nắm được định nghĩa về phép tịnh tiến. Hiểu được phép tịnh tiến hoàn toàn được xác định khi biết vectơ tịnh tiến.

- Biết được biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến.

- Hiểu được tính chất cơ bản của phép tịnh tiến là bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì.

 Kĩ năng:

- Biết vận dụng biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến để xác định toạ độ ảnh của một điểm, phương trình đường thẳng là ảnh của một đường thẳng cho trước qua một phép tịnh tiến.

 Thái độ:

- Liên hệ được với nhiều vấn đề trong thực tế với phép biến hình.

- Phát huy tính độc lập, sáng tạo trong học tập.

 

doc25 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 583 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 11 - Chương 1 - Trường THPT Tam Hiệp, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ: (3')
	H. Hãy quan sát sự chuyển động của kim đồng hồ. Sau 10', 15' kim phút quay được một 	góc bao 	nhiêu độ?
	Đ. 10' ® 600, 15' ® 900.
3. Giảng bài mới:
TL
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm phép quay
20'
· GV hướng dẫn HS phát biểu định nghĩa phép quay.
· Nhấn mạnh góc quay là góc lượng giác.
H1. Xác định ảnh của các điểm A, B, C, D qua phép quay ?
H2. Với tâm quay O, tìm góc quay thích hợp để :
a) A ® E b) A ® C; 
H3. Nhận xét khi a = k2p; a = (2k+1)p?
Đ1. A ® B, B ® C, C ® D, 
	D ® E
Đ2. a) –1200	b) 1200
I. Định nghĩa
Cho điểm O và góc lượng giác a. PBH biến điểm O thành chính nó, biến mỗi điểm M ¹ O thành điểm M¢ sao cho OM¢ = OM và góc (OM; OM¢) = a đgl phép quay tâm O góc a.
Điểm O: tâm quay.
Góc a: góc quay.
Kí hiệu: Q(O,a).
Nhận xét:
· Chiều quay dương là chiều dương của đường tròn lượng giác.
· Với k Ỵ Z, 
– Q(O,2kp) là phép đồng nhất.
– Q(O,(2k+1)p) là phép đối xứng tâm O.
Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất của phép quay
15'
· GV hướng dẫn HS phát biểu các tính chất.
· Cho HS dựng ảnh của DABC qua một phép quay.
· GV nêu nhận xét.
· HS thực hiện yêu cầu.
II. Tính chất
Tính chất 1: Phép quay bảo toàn khoảng cách giữa 2 điểm bất kì.
Tính chất 2: Phép quay biến đường thẳng ® đường thẳng, đoạn thẳng ® đoạn thẳng bằng nó, tam giác ® tam giác bằng nó, đường tròn ® đường tròn có cùng bán kính.
· Nhận xét: 
Giả sử QO,a)(d) = d¢. Khi đó:
Hoạt động 3: Củng cố
3'
· Nhấn mạnh:
– Định nghĩa và cách xác định ảnh của một điểm qua phép quay.
	4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Bài 1, 2 SGK.
Tìm hiểu cách xác định ảnh của một số hình qua một phép quay.
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Tiết dạy:06	
 Bàøi 6: KHÁI NIỆM VỀ PHÉP DỜI HÌNHVÀ HAI HÌNH BẰNG NHAU
I. MỤC TIÊU:
	Kiến thức: 	
Nắm vững khái niệm phép dời hình và biết được các phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm, phép quay là phép dời hình.
Nắm được nếu thực hiện liên tiếp hai phép dời hình ta được một phép dời hình.
Nắm được các tính chất cơ bản của phép dời hình.
Nắm được định nghĩa hai hình bằng nhau.
	Kĩ năng: 
Tìm ảnh của một điểm, một hình qua phép dời hình.
Xác định được phép dời hình khi biết ảnh và tạo ảnh của một điểm.
	Thái độ: 
Liên hệ được với nhiều vấn đề trong thực tế với phép biến hình.
Phát huy tính độc lập, sáng tạo trong học tập.
II. CHUẨN BỊ:
	Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ. 
	Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập kiến thức các phép biến hình đã học. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ: (5').
	H. Nhắc lại các khái niệm về các phép biến hình đã học và tính chất chung của các phép 	biến hình này?
	Đ. Bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì.
	3. Giảng bài mới:
TL
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về phép dời hình
15'
· Từ KTBC, GV giới thiệu khái niệm phép dời hình.
H1. Nêu những PDH đã biết?
H2. Cho đoạn thẳng AB, điểm O và vectơ . Lấy đối xứng AB qua O được A¢B¢. Tịnh tiến A¢B¢ theo được A"B". Hãy so sánh AB, A¢B¢ và A"B"?
· Hướng dẫn HS rút ra nhận xét.
H3. Tìm ảnh của các điểm A, B, O qua phép quay tâm O góc 900?
H4. Tìm ảnh của các điểm B, C, O qua phép đối xứng trục BD?
Đ1. , Đd, ĐO, Q(O,a) đều là những phép dời hình.
Đ2. AB = A¢B¢ = A"B"
Đ3. Q(O,900): A B, B C,
	 OO
Đ4. ĐBD: BB, CA,
 	OO
I. Khái niệm về phép dời hình
Định nghĩa: Phép dời hình là PBH bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì.
Nhận xét:
– Các phép , Đd, ĐO, Q(O,a) đều là những phép dời hình.
– PBH có được bằng cách thực hiện liên tiếp hai phép dời hình là một phép dời hình.
VD1: Cho hình vuông ABCD tâm O. Tìm ảnh của các điểm A, B, O qua PDH có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép quay tâm O góc 900 và phép đối xứng qua đường thẳng BD.
Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất phép dời hình
15'
· GV hướng dẫn HS chứng minh tính chất 1).
H1. Nêu điều kiện để B nằm giữa hai điểm A và C?
H2. So sánh AB và A¢B¢, BC và B¢C¢, AC và A¢C¢?
H3. So sánh A¢B¢ + B¢C¢ và A¢C¢?
· Gọi A¢, B¢ lần lượt là ảnh của A, B qua PDH F. Chứng minh nếu M là trung điểm của AB thì M¢ = F(M) là trung điểm của A¢B¢?
H4. So sánh AM và A¢M¢, BM và B¢M¢, AB và A¢B¢?
H5. Nêu điều kiện để M¢ là trung điểm của A¢B¢?
H6. Tìm ảnh của DOAB qua phép quay tâm O góc 600?
H7. Tìm ảnh của DOBC qua phép tịnh tiến theo vectơ ?
Đ1. B nằm giữa A và C 
Û AB + BC = AC
Đ2. AB = A¢B¢, BC = B¢C¢, AC = A¢C¢
Đ3. A¢B¢ + B¢C¢ = AB + BC = AC = A¢C¢.
Đ4. AM = A¢M¢, BM = B¢M¢, AB = A¢B¢
Đ5. M ở giữa A¢, B¢ và A¢M¢ + M¢B¢ = A¢B¢
Đ6. Q(O,600): DOAB ® DOBC
Đ7. : DOBC ® DEOD
II. Tính chất
Phép dời hình:
1) Biến 3 điểm thẳng hàng ® 3 điểm thẳng hàng và bảo toàn thứ tự giữa các điểm.
2) Biến đường thẳng ® đường thẳng, tia ® tia, đoạn thẳng ® đoạn thẳng bằng nó.
3) Biến tam giác ® tam giác bằng nó, góc ® góc bằng nó.
4) Biến đường tròn ® đường tròn có cùng bán kính.
Chú ý:
a) Nếu PDH biến DABC ® DA¢B¢C¢ thì nó cũng biến trọng tâm, trực tâm, tâm các đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp của DABC tương ứng thành trọng tâm, trực tâm, tâm các đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp của DA¢B¢C¢.
b) Phép dời hình biến đa giác n cạnh ® đa giác n cạnh, đỉnh ® đỉnh, cạnh ® cạnh.
VD2: Cho hình lục giác đều ABCDEF tâm O. Tìm ảnh của DOAB qua PDH có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép quay tâm O góc 600 và phép tịnh tiến theo vectơ .
Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm hai hình bằng nhau
7'
· GV giới thiệu khái niệm hai hình bằng nhau.
H1. Nhận xét mối qua hệ giữa các điểm A và C, B và D, E và F?
Đ1. Các cặp điểm này đối xứng nhau qua I.
III. Khái niệm hai hình bằng nhau
Định nghĩa: Hai hình đgl bằng nhau nếu có một PDH biến hình này thành hình kia.
VD3: Cho hình chữ nhật ABCD. Gọi I là giao điểm của AC và BD. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AD và BC. Chứng minh các hình thang AEIB và CFID bằng nhau.
Hoạt động 4: Củng cố
3'
· Nhấn mạnh:
– Thực hiện liên tiếp các phép dời hình cũng là phép dời hình
– Khái niệm hai hình bằng nhau
	4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Bài 1, 2, 3 SGK.
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Tiết dạy:	07	Bàøi 7: PHÉP VỊ TỰ
I. MỤC TIÊU:
	Kiến thức: 	
Nắm được định nghĩa phép vị tự, phép vị tự được xác định khi biết được tâm và tỉ số vị tự.
	Kĩ năng: 
Biết cách xác định ảnh của một hình đơn giản qua phép vị tự.
Biết cách tính biểu thức toạ độ của ảnh của một điểm và phương trình đường thẳng là ảnh của một đường thẳng cho trước qua phép vị tự.
Biết cách tìm tâm vị tự của hai đường tròn.
	Thái độ: 
Liên hệ được với nhiều vấn đề trong thực tế với phép biến hình.
Phát huy tính độc lập, sáng tạo trong học tập.
II. CHUẨN BỊ:
	Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ. 
	Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập một số tính chất của phép dời hình đã học. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ: (3').
	H. Cho 3 điểm A, B, C và điểm O. Phép đối xứng tâm O biến A, B, C thành A¢, B¢, C¢. So 	sánh các vectơ ?
	Đ. .
	3. Giảng bài mới:
TL
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về phép vị tự
15'
· GV giới thiệu khái niệm phép vị tự.
H1. So sánh ? Từ đó cần chọn phép vị tự nào?
· GV hướng dẫn HS rút ra nhận xét.
Đ1. 
Þ 
I. Định nghĩa
· Cho điểm O và số k ¹ 0. PBH biến mỗi điểm M thành điểm M¢ : đgl phép vị tự tâm O, tỉ số k.
Kí hiệu: V(O,k).
O: tâm vị tự, k: tỉ số vị tự.
VD1: Cho DABC. Gọi E và F lần lượt là trung điểm của AB và AC. Tìm một phép vị tự biến B ® E, C ® F.
Nhận xét:
1) V(O,k): O O
2) Khi k =1 thì V(O,1) là phép đồng nhất.
3) Khi k= –1 thì V(O,–1) = ĐO
4) V(O,k)(M) = M¢ 
	Û (M¢) = M 
Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất của phép vị tự
10'
H1. Biểu diễn theo ?
H2. So sánh các vectơ , ?
· Chú ý: B nằm giữa A và C Û với 0 < t < 1.
· GV giới thiệu tính chất 2.
H3. So sánh các vectơ , ,
 ?
Đ1. = 
= = 
Đ2. , 
Đ3. , 
II. Tính chất
Tính chất 1:
VD2: Gọi A¢,B¢, C¢ lần lượt là ảnh của A, B, C qua phép vị tự V(O,k). Chứng minh rằng:
	với t Ỵ R.
Tính chất 2: Phép V(O,k):
a) Biến 3 điểm thẳng hàng ® 3 điểm thẳng hàng và bảo toàn thứ tự giữa các điểm.
b) Biến đt ® đt song song hoặc trùng với nó, tia ® tia, đoạn thẳng ® đoạn thẳng.
c) Biến tam giác ® tam giác đồng dạng với nó, biến góc ® góc bằng nó.
d) Biến đường tròn bán kính R ® đường tròn bán kính /k/R.
VD3: Cho DABC có A¢, B¢, C¢ lần lượt là trung điểm của BC, CA, AB. Tìm một phép vị tự biến DABC thành DA¢B¢C¢.
Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm tâm vị tự của hai đường tròn 
12'
· GV giới thiệu định lí và hướng dẫn HS tìm tâm vị tự của hai đường tròn.
III. Tâm vị tự của hai đường tròn 
Định lí: Với hai đường tròn bất kì luôn có một phép vị tự biến đường tròn này thành đường tròn kia.
Tâm của phép vị tự đó đgl tâm vị tự của hai đường tròn.
· Cách tìm tâm vị tự của hai đường tròn (I; R) và (I; R¢):
+ Trường hợp I trùng với I¢
hoặc: 
+ Trường hợp I ¹ 

File đính kèm:

  • docGIAO AN HH 11 MOI NHAT.doc