Giáo án Hình học 11 - Chương 1 - Bài 7: Phép đồng dạng

Tiết: 11 PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG Ngy dạy:

§7: PHÉP ĐỒNG DẠNG

 I/ Mục tiêu bài dạy :

1) Kiến thức :

- Hiểu được định nghĩa phép đồng dạng, tính chất và tỉ số đồng dạng.

- Hiểu được khái niệm hai hình đồng dạng

2) Kỹ năng : - Nhận biết được một hình H’ là ảnh của hình H qua một phép đồng dạng nào đó.

 3) Tư duy :

- Học sinh tư duy linh hoạt trong việc tìm ảnh qua phép biến hình

- Biết vận dụng các kiến thức đã để giải bài tập.

- Biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn

4) Thái độ : - Cẩn thận , chính xác . Xây dựng bài một cách tự nhiên chủ động .

II/ Phương tiện dạy học :

- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu, thước kẻ, compa .

- Bảng phụ, Phiếu trả lời câu hỏi

 

doc2 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 593 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 11 - Chương 1 - Bài 7: Phép đồng dạng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11 CHƯƠNG I: 	 	 Ngày soạn :14/10/09
Tieát: 11 PHEÙP DÔØI HÌNH VAØ PHEÙP ÑOÀNG DAÏNG TRONG MAËT PHAÚNG Ngày dạy: 
§7: PHEÙP ÑOÀNG DAÏNG 
----&----
I/ Mục tiêu bài dạy :
1) Kiến thức : 
- Hiểu được định nghĩa phép đồng dạng, tính chất và tỉ số đồng dạng.
- Hiểu được khái niệm hai hình đồng dạng
2) Kỹ năng : - Nhận biết được một hình H’ là ảnh của hình H qua một phép đồng dạng nào đó.
	3) Tư duy : 
- Học sinh tư duy linh hoạt trong việc tìm ảnh qua phép biến hình 
- Biết vận dụng các kiến thức đã để giải bài tập. 
- Biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn
4) Thái độ : - Cẩn thận , chính xác . Xây dựng bài một cách tự nhiên chủ động . 
II/ Phương tiện dạy học :
- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu, thước kẻ, compa .
- Bảng phụ, Phiếu trả lời câu hỏi
III/ Phương pháp dạy học :
- Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, vấn đáp. 
- Phát hiện và giải quyết vấn đề .
IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động :
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ 
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-Nêu định nghĩa, tính chất của phép vị tự?
- Cho hai tam giác ABC và A’B’C’ không bằng nhau nhưng có các cạnh tương ứng song song 
AB // A’B’, BC // B’C’, CA // C’A’. CMR có một phép vị tự biến tam giác này thành tam giác kia ?
- Nghe và hiểu nhiệm vụ.
- Nhớ lại kiến thức cũ và trả lời câu hỏi .
- Nhận xét câu trả lời của bạn. 
Hoạt động 2 : Định nghĩa phép đồng dạng
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-Cho hs đọc sgk/30, phần I, Đ/n.
-Gợi ý để hs hiểu rõ Đ/n.
-Phép dời hình và phép vị tự có phải là phép đồng dạng hay không? Nếu có thì tỉ số đồng dang là bao nhiêu?
-Nêu VD trong thực tế về phép đồng dạng?
-Yêu cầu hs trả lời.
-Phát biểu Đ/n phép đồng dạng
-Hs trả lời các câu hỏi.
I/ Định nghĩa:
1/ Đ/n(sgk/30)
2/ Ví dụ(sgk/30)
Hoạt động 3 : Định lý
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-Yêu cầu hs phát biểu Đlý.
-Yêu cầu hs phát biểu các t/c
-Yêu cầu hs phát biểu điều nhận biết được.
-Có phải mọi phép đồng dạng đều biến đường thẳng thành đưòng thẳng song song hoặc trùng với nó hay không? 
-Hình thành định nghĩa hai hình đồng dạng với nhau
-Đọc Đlý sgk/30
-Đọc sgk/30, phần II, hệ quả.
-Học sinh trả lời câu hỏi
II/ Định lý: (sgk)
*Hệquả:(các tính chất của phép đồng dạng)
Hoạt động 4 : Hai hình đồng dạng
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-Hình thành như sgk
-Hs ghi nhận kiến thức mới
III/Hai hình đồng dạng
Định nghĩa:
 (sgk/31)
Củng cố : - Em hãy cho biết những nội dung chính đã học trong bài này?
 - Hai hình vuông bất kì, hai hình chữ nhật bất kì có đồng dạng với nhau không?
 - Làm BT 1/31/sgk 
Dặn dò : - Xem lại các bài tập đã giải - Làm các bài tập 2,3/ SGK/31,32
 - Học bài xem bài và soạn bài trước ở nhà : "ÔN CHƯƠNG" . 

File đính kèm:

  • docCI_Bai7_HH11.doc
Giáo án liên quan