Giáo án Hình học 11 Chuẩn – Tuần 6 đến 10

Tiết PPCT :6

KHÁI NIỆM VỀ PHÉP DỜI HÌNH

VÀ HAI HÌNH BẰNG NHAU

1.Mục đích

 a) Kiến thức :

 Nắm vững khái niệm phép dời hình và biết được phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm, phép quay là phép dời hình.

 Nắm được tính chất của phép dời hình

 Biết được cách chứng tỏ hai hình bằng nhau.

 Nếu thực hiện liên tiếp hai phép dời hình ta được một phép dời hình.

 b) Kĩ năng :

 Xác định được ảnh của một điểm, một hình qua nhiều phép dời hình liên tiếp.

 Nhận biết được một qui tắc có phải là phép dời hình hay không.

 c) Thái độ :

 Xây dựng tư duy lôgíc, linh hoạt

 Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi

2. Chuẩn bị

 a) Giáo viên : Tài liệu tham khảo.

 b) Học sinh : Tham khảo bài trước ở nhà

 

doc16 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 519 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 11 Chuẩn – Tuần 6 đến 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iệu tham khảo.
	b) Học sinh : Tham khảo bài trước ở nhà 
3.Phương pháp : Thuyết trình nêu vấn đề, đan xen hoạt động nhóm.
4. Tiến trình 
4.1 Ổn định tổ chức: Kiểm diện sĩ số, ổn định tổ chức lớp
	4.2 Kiểm tra bài cũ: 
Câu hỏi 
	1)Thế nào là phép dời hình??Kể ra một vài phép dời hình mà Em đã học.
	2) Thế nào là hai hình bằng nhau??
Đáp án
	1) Phép dời hình là phép biến hình bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì. Các phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm, phép quay đều là những phép dời hình.(4đ)
2)Hai hình được gọi là bằng nhau nếu có một phép dời hình biến hình này thành hình kia.(4đ)
4.3 Giảng bài mới
Hoạt động của Giáo Viên và Học Sinh
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Khi chúng ta thấy bóng của chúng ta lớn có phải chúng ta thât sự lớn hay không???
Hs : Trả lời câu hỏi.
Và đó chính là một hình ảnh minh họa cho phép biến hình mới khác với các phép biến hình mà ta đã học ở các tiết học trước đó chính là phép vị tự.
Hướng dẫn :
Ta thấy rằng : OA’= 2OA
Do đó : 
Xét tương tự đối với B và B’.
- Phép vị tự sẽ biến tâm vị tự đi đâu ??
- Khi k = 1 ta thấy có gì quen thuộc ??
- Khi k= -1 Ta có phát hiện gì ??
Hoạt động 2: từ định nghĩa đưa ra các tính chất của phép vị tự
	VĐ1) Phép vị tự V(O;k) biến hai điểm M,N lần lượt thành M’,N’. Tìm mối liên hệ giữa và , MN và M’N’ ?
	VĐ2) Cho A,B,C là 3 điểm thẳng hàng theo thứ tự đó. Phép vị tự V(O;k) biến ba điểm A,B,C lần lượt thành A’,B’,C’. Kiểm tra xem A’,B’,C’ có thẳng hàng không và tuân theo thứ tự như thế nào?
Hướng dẫn chứng minh 
Dữ kiện đầu bài cho ta được những gì ??
Phân tích vectơ theo quy tắc trừ và chèn vào điểm O.
Hoạt động 3: Như tính chất 2 ta biết rằng phép vị tự biến đường tròn thành đường tròn.Ngược lại nếu ta có hai đường tròn thì có phép vị tự nào biến đường tròn này thành đường tròn kia không??
- Trong trường hợp này ta thấy rằng M thuộc đường tròn tâm I có thể biến thành điểm M’ hay M” thuộc đường tròn tâm I’.Vậy nếu ta chọn I làm tâm vị tự thì tỉ số vị tự sẽ là bao nhiêu nếu phép vị tự biến đường tròn tâm I thành đường tròn tâm I’ ???
Hs : suy nghĩ thảo luận nhóm và trả lời.
- TH2 : Hướng dẫn từng bước cách vẽ hình để xác định tâm vị tự :
+Chọn M thuộc (I,R).
+ Qua I’ kẻ đường thẳng song song với IM. Đường thẳng này cắt (I’,R’) tại M’ và M”
+ Nối MM’ kéo dài cắt II’ tại O(Đây là tâm vị tự ngoài )
+Nối MM” cắt II’ tại O’ (đây là tâm vị tự trong)
- O là tâm vị tự ngoài vậy tỉ số vị tự của phép vị tự này sẽ là bao nhiêu ??
HD : Xét hai tam giác OIM và OI’M’
- O’ là tâm vị tự ngoài vậy tỉ số vị tự của phép vị tự này sẽ là bao nhiêu ??
HD : Xét hai tam giác O’IM và OI’M”
TH3 : Lúc này tứ giác IMM’I’ có gì đặc biệt ??
1.Định nghĩa
Cho điểm O và số k 0. Phép biến hình biến mỗi điểm M thành M’ sao cho: được gọi là phép vị tự tâm O tỉ số k . 
Kí hiệu : 
Như vậy :
Ví dụ :
O
B
A’
B’
A
2
4
3
6
Tìm phép biến hình biến A thành A’, biến B thành B’.
Giải:
 Tương tự 
Nhận xét :
1) Phép vị tự biến tâm vị tự thành chính nó.
2) Khi k =1 , phép vị tự biến thành phép đồng nhất.
3)Khi k = -1, phép vị tự là phép đối xứng qua tâm vị tự
4)
Chứng minh nhận xét 4)
Ta có :
2.Tính chất
Tính chất 1 (sgk /25)
CM : sgk /25
Tính chất 2 :
(sgk/26)
3.Tâm vị tự của hai đường tròn
Định lí :
 Với hai đường tròn bất kì luôn có một phép vị tự biến đường tròn này thành đường tròn kia.
-Tâm của phép vị tự đó được gọi là tâm vị tự của hai đường tròn.
* Cách tìm tâm vị tự của hai đường tròn
Cho hai đường tròn tâm (I,R) và đường tròn (I’,R’)
Có 3 trường hợp xảy ra :
Ÿ TH1 : Tâm 
Có hai phép vị tự 
 và 
Ÿ TH2 : I không trùng với I’, 
Có hai phép vị tự là :
 O là tâm vị tự ngoài.
 O’ là tâm vị tự trong.
ŸTH3 : I khác I’ và R =R’
Khi đó MN song song với II’ nên chỉ có phép vị tự tâm O’ tỉ số . Nó chính là phép đối xứng tâm O’.
4.4Củng cố và luyện tập
Nhắc lại khái niẹâm phép vị tự và nêu tính chất của nó.
Cách tìm tâm vị tự ở TH2.
4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
Về học bài và làm bài 1,2,3 sgk trang 29
5.Rút kinh nghiệm
Chương trình SGK :	
Học sinh : 	
Giáo Viên : + Nội dung :	
 + Phương pháp :	
 + Tổ chức : 	
Tuần 8	Ngày dạy :
Tiết 8
LUYỆN TẬP
1.Mục đích
	a)Kiến thức : 
Ÿ Nắm được định nghĩa của phép vị tự, tâm vị tự, tỉ số vị tự và các tính chất của phép vị tự.
Ÿ Nếu phép vị tự biến hai điểm M, N thành hai điểm M’, N’ thì 
Ÿ Ảnh của một đường tròn qua phép vị tự.
	b) Kĩ năng :
Ÿ Dựng được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một đường tròn qua phép vị tự
Ÿ Xác định được tâm và tỉ số vị tự của hai đường tròn bất kì.
Ÿ Bước đầu vận dụng được tính chất của phép vị tự để giải bài tập.
c) Thái độ :
Ÿ Xây dựng tư duy lôgíc, linh hoạt
Ÿ Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi
 2. Chuẩn bị 
	a) Giáo viên : Tài liệu tham khảo.
	b) Học sinh : Tham khảo bài trước ở nhà 
3.Phương pháp : Thuyết trình nêu vấn đề, đan xen hoạt động nhóm.
4. Tiến trình 
4.1 Ổn định tổ chức: Kiểm diện sĩ số, ổn định tổ chức lớp
	4.2 Kiểm tra bài cũ: 
Câu hỏi 
	1)Thế nào là phép vị tự??
2) Tìm phép vị tự biến đường tròn (O;R) thành đường tròn (O,2R) 
Đáp án
	1) Cho điểm O và số k 0. Phép biến hình biến mỗi điểm M thành M’ sao cho: được gọi là phép vị tự tâm O tỉ số k . Kí hiệu : (4đ)
2) và (4đ)
4.3 Giảng bài mới
Hoạt động của Giáo Viên và Học Sinh
Nội dung bài học
Hoạt động 1 : Nếu M’ là ảnh của M qua phép vị tự tâm O tỉ số k ta có đẳng thức gì ??
Hs : 
Hướng dẫn :
 Ta có : nên hay 
 Từ đây suy ra A’ là trung điểm của AH.
Tương tự ta xác định được các điểm còn lại.
Hoạt động 2 :Nhắc lại cách xác định tâm vị tự của hai đường tròn trong trường hợp 2 
Hs :
+Chọn M thuộc (O,R).
+ Qua O’ kẻ đường thẳng song song với OM. Đường thẳng này cắt (O’,R’) tại M’ và M”
+ Nối MM’ kéo dài cắt OO’ tại I(Đây là tâm vị tự ngoài )
+Nối MM” cắt OO’ tại I’ (đây là tâm vị tự trong)
Gv : Gọi Hs lên bảng thực hành các Em ở dưới vẽ vào tập và theo dõi bạn làm ở trên.
Gv: gọi Hs nhận xét và cho điểm
Các trường hợp còn lại xác định tương tự.
Hoạt động 3 :
Nếu M’ là ảnh của M qua phép vị tự tâm O tỉ số k ta có đẳng thức gì ??
Hs : 
Dấu tương đương nên có đẳng thức này ta sẽ suy ra đươc dẳng thức kia.
Bài tập 1 sgk/29
Bài tập 2 sgk/29
a)
Có hai phép vị tự là : và 
b)
Có hai phép vị tự là : và 
c)
Có hai phép vị tự là : và 
Bài tập 3 sgk/29
Giả sử và 
Thì 
Suy ra : 
 (đpcm)
4.4Củng cố và luyện tập
Nhắc lại cách tìm tâm vị tự của hai đường tròn trong ba trường hợp.
4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
Về xem lại các dạng bài tâp để nắm vững kiến thức .
Chuẩn bị bài mới : Phép đồng dạng
5.Rút kinh nghiệm
Chương trình SGK :	
Học sinh : 	
Giáo Viên : + Nội dung :	
 + Phương pháp :	
 + Tổ chức : 	
Tuần 9
Tiết PPCT : 9	Ngày dạy :
PHÉP ĐỒNG DẠNG
1.Mục đích
	a)Kiến thức : 
Ÿ Khái niệm phép đồng dạng
Ÿ Phép đồng dạng biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và bảo toàn thứ tự giữa các điểm ; biến đường thẳng thành đường thẳng ; biến tam giác thành tam giác đồng dạng với nó; biến đường tròn thành đường tròn.
Ÿ Khái niệm hai hình đồng dạng.
	b) Kĩ năng :
Ÿ Bước đầu vận dụng được phép đồng dạng để giải bài tập.
Ÿ Xác định được phép đồng dạng biến một trong hai đường tròn cho trước thành đường tròn còn lại.
c) Thái độ :
Ÿ Xây dựng tư duy lôgíc, linh hoạt
Ÿ Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi
 2. Chuẩn bị 
	a) Giáo viên : Tài liệu tham khảo.
	b) Học sinh : Tham khảo bài trước ở nhà 
3.Phương pháp : Thuyết trình nêu vấn đề.
4. Tiến trình 
4.1 Ổn định tổ chức: Kiểm diện sĩ số, ổn định tổ chức lớp
	4.2 Kiểm tra bài cũ: 
4.3 Giảng bài mới
Hoạt động của Giáo Viên và Học Sinh
Nội dung bài học
Hoạt động 1 :Giới thệu phép đồng dạng và chỉ cho Hs thấy được phép vị tự là một phép đồng dạng.
Cho hs đọc sgk/30, phần I, Đ/n.
- Gợi ý để hs hiểu rõ Đ/n.
- Phép dời hình và phép vị tự có phải là phép đồng dạng hay không? Nếu có thì tỉ số đồng dang là bao nhiêu?
- Nêu VD trong thực tế về phép đồng dạng?
- Yêu cầu hs trả lời.
Hoạt động 2 : Giúp Hs nắm và vận dụng được phép đồng dạng để chứng minh một số tính chất đơn giản của nó.
HĐTP 1: Hướng dẫn Hs chứng minh nhận xét 2)
- Sử dụng tính chất 1 của phép vị tự 
HĐTP 2 : Hướng dẫn Hs chứng minh nhận xét3)
- Phép đồng dạng F tỉ số k sẽ biến hai điểm M, N thành M’, N’ Thì liên hệ giữa MN và M’N’ như thế nào???
Hs : M’N’ = kMN
- Phép đồng dạng G tỉ số p sẽ biến hai điểm M’, N’ thành M”, N” Thì liên hệ giữa M’N’ và M”N” như thế nào???
Hs : M”N”= pM’N’
- Mối quan hệ giữa MN và M”N”??
Hs : M”N” = pkMN
Vậy ta suy ra được có một phép đồng dạng tỉ số pk biến M, N thành M”, N”
HĐTP 3: Hướng dẫn chứng minh t/c a)
- Giả sử B nằm giữa A và C ta suy ra được điều gì ??
- Giả sử phép đồng dạng F tỉ số k sẽ biến điểm A, B, C thành A’, B’, C’ thì AB sẽ bằng mấy lần A’B’??
Hs : 
Hoạt động 3 : Củng cố khái ni

File đính kèm:

  • docGiao an HH11CB tuan 610.doc