Giáo án Hình học 11 chuẩn - Chương I: Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng

Chương I: PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG

Tiết 1+2 § 1. PHÉP BIẾN HÌNH(0.5 TIẾT)

I. MỤC TIÊU:

1. Về kiến thức: giúp hs nắm được:

· Định nghĩa của phép biến hình.

2. Về kỹ năng:

· Dựng được ảnh của một điểm qua phép biến hình đã cho.

3. Về tư duy, thái độ:

· Cẩn thận, chính xác.

· Xây dựng bài một cách tự nhiên chủ động.

· Toán học bắt nguồn từ thực tiễn.

II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

III. GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

· Phương pháp mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.

· Đan xem hoạt động nhóm.

 

doc28 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 566 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 11 chuẩn - Chương I: Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
øng tròn có tâm đối xứng em hiểu điều đó như thê nào ?
Đọc trước bài phép đối xứng tâm 
4. Rút kinh nghiệm 
 Tiết 4 §4. PHÉP ĐỐI XỨNG TÂM(1 TIẾT)
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức: 
Học sinh nắm được định nghĩa, các tính chất của phép đối xứng tâm. 
Học sinh hiểu được biểu thức toạ độ của phép đối xứng tâm qua gốc toạ độ.
Học sinh hiểu rõ khái niệm tâm đối xứng của một hình và hình có tâm đối xứng.
2. Về kỹ năng:
Dựng được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác qua phép đối xứng tâm.
Xác định được biểu thức toạ độ, tâm đối xứng của một hình.
3. Về tư duy:
Hiểu được định nghĩa,tính chất của phép đối xứng tâm. Biết áp dụng vào bài tập.
4. Về thái độ:
Cẩn thận, chính xác.
Xây dựng bài một cách tự nhiên chủ động.
Toán học bắt nguồn từ thực tiễn.
Hiểu được hình học trong trạng thái chuyển động.
II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Học sinh đã học khái niệm 2 điểm đối xứng nhau qua một điểm.
SGK và mô hình của phép đối xứng tâm.
III. GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Phương pháp mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :
1. Kiểm tra bài cũ và dạy bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung cơ bản
* Hoạt động 1:
Gv: Cho hai điểm I và M. Hãy vẽ điểm M’ đối xứng với điểm M qua I ? Xác định được bao nhiêu điểm M’?
 Gv đưa ra k/n về phép đối xứng tâm I.
 Tìm ảnh của điểm I qua phép đối xứng tâm I? 
 Hs đọc ĐN sgk/12.
 ĐI (M) = ?
 Hãy nhắc lại các hệ thức vecto biểu thị I là trung điểm của đoạn MM’ ?
Gv chú ý: Tâm đối xứng của phép đối xứng tâm là 1 điểm bất động
* Hoạt động 2: Hs hoạt động nhóm:
Vd1: Gv hd hs vận dụng ĐN để cm.
Vd2: các nhóm trình bày (A;C),(B;D),(E;F)
* Hoạt động 3:
 Gv: Trong hệ toạ độ Oxy cho M(x;y) và
M’= ĐO (M) = (x’;y’). Tìm hệ thức liên hệ giữa x, y, x’, y’? 
 Hs: A’(-5;2) 
* Hoạt động 4:
 + Gv: Cho 3 điểm M,N,O. Hãy dựng ảnh của M,N qua phép đối xứng tâm O. Nhận xét về và 
 Hs: dựng ảnh và nhận xét.Từ đó gv đi vào tc1 
 Gv: có thể hướng dẫn hs cm nhanh
+ Gv: cho hs dựng ảnh của đoạn thẳng AB, tam giác ABC qua phép đối xứng tâm I.
 Gv: Dựa vào việc dựng ảnh qua phép đối xứng tâm, hãy nhận xét về ảnh của 1đoạn thẳng, của 1 đường thẳng, của 1 tam giác, củu 1 đường tròn qua 1 phép đối xứng tâm?
 Hs: nhận xét. Gv đi vào tc2
 * Hoạt động 5:
 Gv: nêu VD hình có tâm đối xứng? Hãy xác định rõ tâm đối xứng của hình đã nêu?
 Gv hỏi hs hiểu thế nào là hình có tâm đối xứng? Từ đó gv hd hs phát biểu ĐN tâm đối xứng của 1 hình
 Gv: cho hs thực hiện HĐ5-6 sgk/15
I.Định nghĩa:
M’
 Định nghĩa: (sgk/12)
I
M
M’= ĐI (M) 
 Kí hiệu:
VD1: CMR: M’= ĐI (M) M = ĐI (M’)
VD2: Cho hbh ABCD. Gọi O là giao điểm của hai đường chéo. Đường thẳng kẻ qua O vuông góc với AB, cắt AB ở E, cắt CD ở F. Hãy chỉ ra các cặp điểm trên hình vẽ đối xứng nhau qua tâm O.
II. Biểu thức toạ độ của phép đối xứng qua gốc toạ độ:
 Trong hệ toạ độ Oxy cho M(x;y), 
M’= ĐO (M) = (x’;y’), khi đó: (*)
 Biểu thức (*) gọi là biểu thức toạ độ của phép đối xứng qua gốc toạ độ.
VD: Trong mp toạ độ Oxy cho điểm A(5;-2). Tìm ảnh của A qua phép đối xứng tâm O?
III. Tính chất: 
 1/ Tính chất1:
Phép đối xứng tâm bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì.
 2/ Tính chất 2: (sgk/14)
IV. Tâm đối xứng của một hình:
 Định nghĩa: sgk/14
2. Củng cố: Qua bài học học sinh cần nắm được:
Định nghĩa, các tính chất của phép đối xứng tâm.
Biết dựng ảnh của 1hình qua phép đối xứng tâm, xác định được toạ độ ảnh.
Xác định được tâm đối xứng của 1 hình.
3. Bài tập về nhà:
Bài tập 1, 2, 3 SGK trang 15.
BTT: Cho tam giác ABC. Gọi H là trực tâm tam giác, H’ là điểm đối xứng của H qua trung điểm cạnh BC. CMR: H’ thuộc đường tròn ngoại tiếp tam giác đã cho.
RÚT KINH NGHIỆM:
Tiết 5 §5. PHÉP QUAY
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức: 
Học sinh nắm được định nghĩa, các tính chất của phép quay. 
Học sinh biết được phép quay hoàn toàn được xác định khi biết tâm quay và góc quay.
2. Về kỹ năng:
Dựng được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác qua phép quay.
3. Về tư duy:
Hiểu được định nghĩa,tính chất của phép quay. Biết áp dụng vào bài tập.
4. Về thái độ:
Cẩn thận, chính xác.
Xây dựng bài một cách tự nhiên chủ động.
Toán học bắt nguồn từ thực tiễn.
Hiểu được hình học trong trạng thái chuyển động.
II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Học sinh đã học bài phép đối xứng tâm,góc lượng giác.
SGK, mô hình của phép quay.
III. GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Phương pháp mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :
Kiểm tra bài cũ và dạy bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung cơ bản
Hoạt động 1:
Gv: dẫn dắt về góc quay: góc quay dương, âm:
+ Hãy quan sát 1 chiếc đồng hồ đang chạy. Hỏi từ lúùc đúng 12h00 đến 12h15 phút, kim phút của đồng hồ đã quay 1 góc lượng giác bao nhiêu rad? ().
+ Cho tia OM quay đến vị trí OM’ sao cho . Hãy xác định điểm M’?
Gvhd hs dựng điểm M’ và xác định được chiều quay dương, âm. Từ đó hình thành Đn phép quay
Hs đọc ĐN phép quay trong sgk
VD: Hs hoạt động nhóm
Hoạt động 2: 
 ĐN phép đồng nhất?
 Khi nào phép quay trở thành phép đồng nhất, phép đối xứng tâm?
Gv đưa ra nhận xét, gv chú ý: phépđx tâm là 1 trường hợp đặc biệt của phép quay.
Cho hs thực hiện HĐ3 sgk/17.
Hoạt động 3:
 Hãy dựng ảnh của M, N qua Q(O,600) ? So sánh độ dài của đoạn MN và M’N’?
 Hs nhận xét. Gv chính xác nội dung tc1.
Gv mô tả hình ảnh chiếc vô lăng trên xe ôtô
Hoạt động 4:
+ Gv: cho hs dựng ảnh của tam giác ABC, đường tròn tâm I bkính R qua phép quay .
 Gv: Dựa vào việc dựng ảnh qua phép quay, hãy nhận xét về ảnh của 1đoạn thẳng, của 1 đường thẳng, của 1 tam giác, của 1 đường tròn qua 1 phép quay ?
 Hs: nhận xét. Gv đi vào tc2.
 Gv chú ý: 
I.Định nghĩa:
 Định nghĩa: (sgk/16)
M’
M
O
 Kí hiệu: 
 Điểm O gọi là tâm quay
 gọi là góc quay
VD: HĐ 1, 2 sgk /16-17
Nhận xét:
 : phép quay là phép đồng nhất.
 : Phép quay là phép đối xứng tâm O.
II.Tính chất:
 1/ Tính chất 1: sgk / 18
 2/ Tính chất 2: sgk / 18
2. Củng cố: Qua bài học học sinh cần nắm được:
Định nghĩa, các tính chất của phép quay.
Biết dựng ảnh của 1hình qua phép quay.
3. Bài tập về nhà:
Bài tập 1, 2 SGK trang 19.
BTT: Trên đt xy lấy 3 điểm A,B,C theo thứ tự đó. Về cùng 1 phía đối với xy vẽ các tam giác đều ABE, BCF. Gọi M,N theo thứ tự là trung điểm các đoạn AF, CE. CMR: là tam giác đều.
V.RÚT KINH NGHIỆM:
Tiết 6 §6 .Khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau
I.MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức:
- Biết được khái niệm phép dời hình.
- Nắm được các tính chất của phép dời hình.
- Nắm được phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm, phép quay là phép dời hình.
- Nếu thực hiện liên tiếp hai phép dời hình thì ta được một phép dời hình.
- Biết được khái niệm hai hình bằng nhau.
2. Về kỹ năng:
- Biết cách dựng ảnh của một hình cho trước qua 1 phép dời hình cho trước.
- Bước đầu vận dụng phép dời hình để giải một số bài tập đơn giản.
3. Về tư duy: Biết vận dụng phép dời hình cụ thể vào giải tốn.
4. Về thái độ: Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi.
II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
	Giáo viên chuẩn bị giấy cho hoạt động 2 và SGK.
III.GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP:
Phương pháp gợi mở, đặt vấn đề, vấn đáp chỉ đạo hoạt động học tập của học sinh.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG:
Kiểm tra bài cũ và dạy bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cơ bản
Hoạt động 1: KTBC đi vào đ/n
* Gv yêu cầu: Xác định ảnh của hai điểm M,N (gọi M’, N’) qua phép ĐI ,phép Đd , phép và phép .
* Gọi hai học sinh lên bảng.
* Gv: Trong các PBH trên phép nào bảo tồn khoảng cách 2 điểm, tức MN=M’N’?
* Gv: Như vậy cĩ PBH làm thay đổi khoảng cách giữa 2 điểm, cĩ PBH khơng làm thay đổi k/c 2 điểm.Phép PBH khơng làm thay đổi k/c 2 điểm gọi là PDH.Ta cĩ ĐN
Hoạt động 2: Giúp hs xác định ảnh của tam giác và đưa ra nhận xét thứ hai.
 Chia lớp thành 6 nhĩm và làm bài tập 
* Tìm A”B”C” là ảnh của ABC qua PDH cĩ được bằng cách thực hiện liên tiếp phép tịnh tiến và phép quay ( A’,B’,C’ là ảnh của A,B,C qua ).
I.Khái niệm về phép dời hình:
a) Định nghĩa: (SGK)
b) Nhận xét:
Các phép đồng nhất, tịnh tiến, đối xứng tâm và phép quay đều là phép dời hình.
y
A
B
C
O
x
Gv: Hai ABC và A”B”C” vẫn bằng nhau khi thực hiện liên tiếp 2 phép dời hình theo định nghĩa PDH ta được nhận xét 2. 
Phép biến hình cĩ được bằng cách thực hiện liên tiếp hai phép dời hình cũng là một phép dời hình.
* Gv: Đưa tính chất của PDH và gợi ý cách chứng minh nhanh tính chất 1.
Điểm B nằm giữa A,CAB +BC = AC
A’B’ + B’C’ = A’C’Điểm B’ nằm giữa A’,C’.
* Gv chốt: tính chất của PDH hồn tồn giống tính chất của các phép đã học.
Hoạt động 3: Hs làm quen với bài tốn chứng minh trong PDH.
* Gv yêu cầu hs: Gọi A’, B’ lần lượt là ảnh của A, B qua phép dời hình F. CMR: nếu M là trung điểm của AB thì M’ = F(M) là trung điểm của A’B’.
* Gv yêu cầu nhĩm trình bày cách cm ( tương tự cm trên).
* Gv dẫn dắt: Nếu AM là trung tuyến của ABC thì A’M’ là trung tuyến của A’B’C’. Do đĩ PDH biến trọng tâm của ABC thành trọng tâm của A’B’C’ chú ý.
II. Tính chất: (SGK)
Chú ý: (SGK)
a)
b)
Hoạt động 4: Giúp hs biết cách tìm ảnh của một hình qua một phép dời hình
* Gv yêu cầu

File đính kèm:

  • docc1.doc
Giáo án liên quan